Sự kiện

Khi màn đêm buông xuống cũng là lúc các 'chợ mạng' vào phiên sôi động. Trên Shopee, TikTok Shop... hàng triệu sản phẩm được treo biển giảm giá, mã khuyến mãi tung ra theo giờ vàng, người mua lướt 'live', săn deal, đặt đơn liên tục.

Mạnh tay chi tiền để mua sắm online xuyên biên giới, nhiều người tiêu dùng tại Việt Nam trở thành "khách quen" trên các sàn thương mại điện tử lớn và các trang web Mỹ, Anh, Nhật, Hàn... Hàng loạt dịch vụ ăn theo cũng hoạt động sôi nổi, kiếm bộn tiền.

Nhiều doanh nghiệp Việt buộc phải rời sàn thương mại điện tử do không thể cạnh tranh với hàng nhập giá rẻ, chủ yếu là hàng Trung Quốc.

Sáng 6-5, thừa ủy quyền của Thủ tướng, Phó thủ tướng Lê Thành Long đã trình bày tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

‘Tinh Hoa Việt Chung Sức’ mang đến sân chơi trực tuyến kết nối nhiều thương hiệu Việt đến với hàng triệu người tiêu dùng khắp cả nước.

Trong khi hàng chục ngàn nhà bán hàng quy mô nhỏ rút khỏi sàn, thị trường thương mại điện tử đang chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của các nhà bán có năng lực vận hành chuyên nghiệp, chiến lược thương hiệu rõ ràng.

Phin cà phê, trà, bánh, dầu gội, xơ mướp... cùng nhiều sản phẩm khác 'made in Vietnam' được người tiêu dùng Mỹ và nhiều quốc gia khác ưu ái chọn mua trên sàn thương mại điện tử.

Thay vì tiếp tục phụ thuộc vào các "ông lớn" thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế như Alibaba hay Amazon, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển hướng xây dựng sàn TMĐT.

Nhiều sở, ngành và doanh nghiệp đang đẩy mạnh việc xây dựng sản phẩm đặc sản để xuất bán qua kênh thương mại điện tử, trong đó không ít sản phẩm đã được xuất khẩu vào Mỹ, châu Âu và tìm được thêm nhiều khách hàng nhập sỉ nhờ phương thức này.

Nhiều nhà bán hàng, doanh nghiệp trong nước đang đau đầu với thông tin về dự thảo thuế mới vì ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh, thách thức lớn về khả năng cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu qua các sàn thương mại điện tử.

Khi các sàn thương mại điện tử dồn dập tăng phí từ ngày 1-4 sắp tới, nhiều tiểu thương online cũng tính toán tăng giá bán.

Muốn khởi nghiệp kinh doanh online, doanh nghiệp phải tận dụng triệt để công nghệ vào quá trình kinh doanh để thích nghi với thời thế, vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức.

Nhiều doanh nghiệp Việt đã tăng trưởng đột phá trong thương mại điện tử.

Trong khi nhiều nhà bán hàng trên các sàn đang lao vào cuộc đua giảm giá, một số doanh nghiệp nội tập trung vào sản phẩm và cung cấp dịch vụ kèm theo.

Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2024, với tổng doanh số trên năm sàn lớn đạt gần 319.000 tỉ đồng, tăng gần 38% so với năm trước.

Năm 2024 chứng kiến sự gia tăng đột biến của hàng nhập khẩu với hơn 324,1 triệu sản phẩm, tạo ra 14.200 tỉ đồng doanh số.

Bộ Công Thương vừa có tờ trình đề nghị xây dựng Luật Thương mại điện tử, nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường quản lý, giám sát, kiểm soát chủ thể tham gia giao dịch.

Năm 2024, người dùng dành 260 triệu giờ xem Shopee Live và Video, hơn 9 triệu phiên livestream đã phát sóng. Tuy nhiên, điều sàn theo đuổi không dừng lại ở những con số thống kê.

Quảng Trị và Tập đoàn OSB - đại lý ủy quyền chính thức của sàn thương mại điện tử Alibaba - thảo luận để cùng hợp tác đưa nhiều nông sản của Quảng Trị lên sàn thương mại này.

Sự tham gia tích cực của các nền tảng online trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp, thương hiệu Việt thúc đẩy hoạt động kinh doanh được kỳ vọng sẽ tạo cú hích lớn cho hàng Việt trên 'sân chơi' thương mại điện tử.