
Đại l�?Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025 b�?mạc sáng 8-5 - Ảnh: T.T.D.
Đại l�?đã đón Ch�?tịch nước Lương Cường, Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayaka, nguyên Ch�?tịch nước Trương Tấn Sang, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó th�?tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình, Phó th�?tướng Mai Văn Chính, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, B�?trưởng B�?Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung...
Cùng các lãnh đạo Phật giáo như: Đức pháp ch�?Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Trí Quảng, Ch�?tịch Ủy ban t�?chức quốc t�?Đại l�?Phật đản Vesak Liên hợp quốc Phra Brahmapundit...
Triết lý đoàn kết và bao dung
Với hơn 1.000 bài tham luận tập trung vào ch�?đ�?chính của đại l�?là Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tu�?giác Phật giáo vì hòa bình th�?giới và phát triển bền vững một lần nữa khẳng định triết lý đoàn kết và bao dung là hai yếu t�?cốt lõi th�?hiện tinh thần t�?bi, trí tu�?và hướng đến hạnh phúc an lạc, s�?phát triển bền vững của mỗi quốc gia, dân tộc.
Phó ch�?tịch thường trực Hội đồng Tr�?s�?Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Thanh Nhiễu trong phát biểu b�?mạc cho biết:
"Đoàn kết và bao dung không ch�?là học thuyết đạo đức Phật giáo mà còn là kim ch�?nam cho những suy nghĩ, lời nói và hành động của con người đ�?xây dựng xã hội an hòa, ít xung đột, tràn ngập thương yêu.
Phật giáo Việt Nam luôn hòa mình với dòng chảy văn hóa dân tộc, luôn đồng hành cùng dân tộc trong mọi hoàn cảnh lịch s�?
Triết lý đoàn kết và bao dung của Phật giáo đã góp phần làm nên bản sắc và sức mạnh tinh thần đại đoàn kết dân tộc, góp phần làm sâu sắc hơn tinh thần yêu nước, thương nòi, lòng khoan dung.
Đoàn kết là di sản vô giá, là truyền thống quý báu của mỗi người Việt Nam, là sức mạnh đưa Việt Nam tr�?thành một dân tộc hùng cường, luôn vượt qua mọi khó khăn, thách thức, chiến thắng mọi k�?thù, giành mọi thắng lợi lập nên những k�?tích v�?vang, rạng r�?trong suốt chiều dài lịch s�?, hòa thượng nhấn mạnh.

Đoàn đại biểu do Phó th�?tướng Thường trực Nguyễn Hoà Bình dẫn đầu vào d�?l�?b�?mạc Đại l�?Phật đản Vesak 2025 - Ảnh: T.T.D.
Hòa thượng Phra Brahmapundit đánh giá Việt Nam là trung tâm của Phật giáo nhập th�?/a>, ông cũng cảm ơn nước ch�?nhà Việt Nam, các đại biểu tham d�?đại l�?với quan điểm "Hòa bình nội tâm là nền tảng của hòa bình th�?giới", đồng thời kêu gọi áp dụng chánh niệm Phật giáo vào việc giải quyết xung đột, khuyến khích việc đưa tinh thần chánh niệm vào lợi ích của mọi người.
Tổng giám đốc UNESCO Audrey Azoulay gửi lời chúc mừng thành công của đại l�?qua video clip. Bà ôn lại giáo pháp của Đức Phật v�?lòng t�?bi, s�?khoan dung, đặc biệt trong bối cảnh th�?giới nhiều xung đột.

Phó th�?tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình d�?l�?b�?mạc và phát biểu - Ảnh: T.T.D.
Trong năm 2025, Việt Nam s�?miễn học phí cho tr�?em, hoàn thành việc xóa nhà tạm, nhà dột nát và làm nhà mới cho người có công, h�?nghèo, h�?cận nghèo (khoảng 223.000 căn nhà); chúng tôi cũng s�?sớm có giải pháp đ�?giảm gánh nặng chi phí y t�? tiến tới miễn viện phí cho người dân. Đức Phật t�?bi luôn mong muốn, dõi theo, phù h�?và thúc giục chúng ta làm những việc phúc đức, thiện lành như vậy.
Phó th�?tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình
V�?th�?Việt Nam trong cộng đồng Phật giáo quốc t�?/b>
Tại l�?b�?mạc, Phó th�?tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình đánh giá Đại l�?Vesak năm nay t�?chức trọng th�? tôn nghiêm, s�?kiện quốc t�?có quy mô và tầm vóc. Ông nói:
"Đại l�?cũng là dịp đ�?những Phật t�?khắp th�?giới cùng nhau kết nối tâm linh, hun đúc tinh thần đoàn kết và phát huy các giá tr�?cao đẹp của Phật giáo.
Những ngày qua, tinh hoa tư tưởng, trí tu�?và lòng t�?bi của Phật giáo đã lan tỏa sâu rộng, tr�?thành nhịp cầu gắn kết các dân tộc, các tôn giáo và các nền văn hóa với nhau. Tất c�?cùng chung một tâm nguyện cao c�? thúc đẩy tinh thần khoan dung, hòa hợp và nhân ái đ�?xây dựng một th�?giới hòa bình, hợp tác và hạnh phúc bền lâu cho nhân loại".
Cuối bài phát biểu, ông Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh: "Dưới s�?lãnh đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam, những năm qua, đồng bào các tôn giáo luôn đoàn kết, gắn bó, tích cực tham gia vào s�?nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Đó là khẳng định truyền thống văn hóa hòa hiếu, t�?bi, hướng thiện, yêu hòa bình của dân tộc Việt Nam; khẳng định chính sách t�?do tín ngưỡng, tôn giáo đúng đắn của Đảng và s�?thực thi hiệu qu�?trên thực t�? khẳng định kết qu�?rõ rệt trong chăm lo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân và khẳng định v�?th�? uy tín quốc t�?và trách nhiệm ch�?động của Việt Nam trong tham gia giải quyết những vấn đ�?toàn cầu".
Dịp này, bà Inlavanh Keobounphanh (phó ch�?tịch Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước) và ông Chhat Sochhet (quốc v�?khanh B�?L�?nghi và Tôn giáo Campuchia) cũng phát biểu chúc mừng s�?thành công của Đại l�?Phật đản Vesak Liên hợp quốc năm nay tại TP.HCM.

Xá lợi Phật tôn trí �?chùa Thanh Tâm, TP.HCM - Ảnh: T.T.D.

Các v�?sư �?các chùa đến chiêm bái xá lợi Phật tại chùa Thanh Tâm - Ảnh: T.T.D.
Hàng triệu lượt chiêm bái xá lợi Phật
Việc cung thỉnh và tôn trí xá lợi Đức Phật (bảo vật quốc gia Ấn Đ�? tại chùa Thanh Tâm đ�?người dân chiêm bái mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc. L�?cung nghinh diễn ra ngày 2-5, m�?đầu hành trình thiêng liêng kéo dài đến ngày 21-5, với hàng triệu lượt phật t�?và người dân chiêm bái.

Có khoảng 65.000 lượt tăng ni, phật t�? người dân chiêm bái xá lợi Phật mỗi ngày tại chùa Thanh Tâm - Ảnh: T.T.D.

Lá c�?Phật giáo có kích thước 500m² tung bay trên nền trời xanh �?Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM - Ảnh: HOÀI PHƯƠNG
V�?văn hóa, các hoạt động th�?hiện s�?hài hòa giữa nghi l�?Phật giáo, ngh�?thuật truyền thống và tinh thần hiện đại, lan tỏa niềm tin và cảm hứng tâm linh như l�?thượng c�?Phật giáo 500m², l�?hội hoa đăng thắp sáng 37.000 đóa sen cầu nguyện hòa bình, l�?tưởng niệm và cầu siêu các anh hùng liệt sĩ, trưng bày 87 bảo vật quốc gia cùng các đêm biểu diễn ngh�?thuật.
V�?hội thảo học thuật, Vesak 2025 quy t�?hơn 1.200 đại biểu, học gi�? trí thức Phật giáo đến t�?85 quốc gia và vùng lãnh th�? S�?kết tinh trí tu�?là minh chứng rõ ràng cho v�?th�?Phật giáo trên toàn cầu.
V�?phương diện cầu nguyện hòa bình th�?giới, có hai l�?cầu nguyện tại chùa Thanh Tâm (6-5) với s�?tham d�?của 16.000 người trong nước là s�?kết nối k�?diệu giữa tâm linh và lòng nhân ái. L�?cầu nguyện tiếp theo diễn ra chiều 8-5, tại núi Bà Đen (tỉnh Tây Ninh) gửi gắm ước nguyện th�?giới hòa bình, hòa hợp, bao dung đ�?không ai b�?b�?lại phía sau.
Đại l�?Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025 tại TP.HCM thành công rất rực r�?đem lại niềm tin, s�?lạc quan vào tương lai tươi sáng của nhân loại. Chính ph�? Giáo hội Phật giáo Việt Nam và đặc biệt là TP.HCM với lòng hiếu khách, s�?tận tâm, tận lực ủng h�?cho Vesak thành công, cho thấy tầm nhìn của thành ph�?trong việc t�?chức s�?kiện lịch s�?này.
Việt Nam là một trong những trung tâm của Phật giáo th�?giới, trung tâm của nền Phật giáo nhập th�?gắn với các hoạt động ngoại giao văn hóa, thúc đẩy s�?đoàn kết, hòa hợp vì hòa bình, an lạc cho con người.
(trích Tuyên b�?chung TP.HCM)
T�?bi Phật giáo trong hành động
Trong Tuyên b�?chung TP.HCM sau Đại l�?Vesak 2025, có 7 điều là hồi đáp của Phật giáo đối với các thách thức cấp bách của th�?giới, dựa trên các nguyên tắc bất bạo động, bao dung vì nhân phẩm con người gồm:
Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm; Nuôi dưỡng bình an nội tâm vì hòa bình th�?giới; Tha th�? chữa lành bằng chánh niệm và hòa giải; T�?bi Phật giáo trong hành động: Trách nhiệm chung vì s�?phát triển con người; Chánh niệm trong giáo dục vì tương lai nhân ái và bền vững; Thúc đẩy đoàn kết, n�?lực hợp tác vì hòa hợp toàn cầu và nước đăng cai Đại l�?Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2026 là Trung Quốc.

L�?hội hoa đăng tại công viên Láng Le - Ảnh: HOÀI PHƯƠNG
Tối đa: 1500 ký t�?/b>
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận