
Công n🐻hân làm việc trong nhà máy thuộc Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - Ảnh: HÀ QUÂN
Gửi tới Tuổi Trẻ Online, bạn đọc tên Vy chia sẻ người lao động muốn tăng lương vì g🎀iá cả tăng cao, lương hiện t𝓡ại không đủ sống.
Tuy nhiên, nếu tăng lương mà giá bán các sản phẩm tăng thì tăng lương không giải quyết được “gốc rễ” vấn đề nên cơ quan, ban ngành cần kiểm soát giá cả, hạn chế lạm phát và đồng tiền mất giá, khi đó nền kinh tế ổn định, tăng lương mới thực sự𒅌 ý nghĩa.
Đồng tình với bạn đọc Vy, độc giả tên Đông bày tỏ công nhân đề🍎u muốn tăng lương song làm sao để vật giá không leo thang, nếu không thì tăng lương cũng không giúp người lao động có tích lũy.
Công đoàn, công nhân muốn tăng lương trong năm 2025
Theo Phó chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu, khoảng cuối tháng 2, đầu tháng 3-2025, sau khi các cơ quan hoàn thành xong việc hợp nhất, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ chính thức đề xuất mức lương tối thiểu vùng.
Mức tăng cụ thể mà tổ chức công đoàn đề xuất sẽ dựa trên đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội, “sức khỏe” doanh nghiệp và mong muốn của người lao động. Hiện tổ chức công đoàn đã có khảo sát ban đầౠu về nhu cầu việc làm, thị ܫtrường lao động, giá cả hàng hóa...
Tăng lương chính là mong muốn của vợ chồng anh Ninh Văn Vượng, 29 tuổi, trọ gần Khu công ngh𒈔iệp Quang Châu (Bắc 💯Giang).
Hai vợ chồng làm công nhân cho hai công ty vốn FDI nước ngoài, thu nhập khoảng 8-10 triệu/th𒀰áng/người song phải tăng ca thường xuyên để có tiền chi trả sinh hoạt phí, nuôi cháu nhỏ đang học lớp 1.
Trong căn trọ khép kín chừng 15m2 vừa vặn một chiếc giường con, một cái bếp nhỏ 🧜với chiếc bàn gỗ đặt cạnh tủ lạnh, xe máy để ngoài sân, anh Vượng kể cũng may thuê được phòng trọ giá rẻ, chỉ 600.000 đồng/tháng, cả điện nước tầm 1 triệu đồng nên dư một khoản thêm tꦛhắt vào bữa cơm.
Nhìn giá đậu phụ, thịt heo, ra🌠u tươi "leo thang", anh tâm sự mong sớm được tăng lương để có tiền nuôi con, tích cóp cuối năm về quê ở Tuyên Quang đoàn viên với ông bà.
Cách đó vài chục cây số, ở một xóm trọ gần Khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội), vợ chồng chị Nguyễn Thị Xuân, 39 tuổi, tranh thủ nấu bữa cơm sau ca làm. Thu nhập khoảng 13 triệu đồng/tháng/người nhưng phải nuôi tớiౠ 4 cháu nhỏ, anh chị đành gửi con v🧔ề quê ngoại để ông bà hỗ trợ.
Ngồi nhẩm tính tiền trọ, tiền sữa bỉm cho con út chưa học lớp 1, rồi dự phòng ốm đau, ma chay cưới hỏi, chị chỉ mong sớm được tăng lương để cuộc sống bớt khó khăn. “Tôi mong công ty có nhiều việc để thu nhập ổn định. Công đoàn quan tâm, chăm sóc nhiều hơn đến đời số𒁏ng đoàn viên, như chính sách hỗ trợ nhà cho thuêꦰ giá rẻ, hỗ trợ thêm cho công nhân có con nhỏ…”, chị bộc bạch.

Vợ chồng công 🌸nhân Nguyễn Thị Xuân tất bật nấu bữa cơm sau ca làm - Ảnh: HÀ QUÂN
Chuyên gia, doanh nghiệp nói nên tăng lương từ 1-1-2026
Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Phạm Minh Huân - nguyên thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, nguyên chủ tịch Hội đồng Tiền lương quốc gia - cho hay việc tăng lương tối thiểu vùng phải căn cứ vào “sức khỏe”, sức chịu đựng và kế hoạch sản xuất kinh doanh của các d෴oanh nghiệp và tình hình kinh tế﷽ - xã hội, biến động thị trường thế giới.
Theo ông, tăng lương có hai mặt, đó là giúp ngườ𓆉i lao động phấn khởi, đảm bảo tốt hơn cho đời sống, gia tăng tích lũy song cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khăn do phải tăng chi phí.
Trước mắt, công đoàn cần nghiên cứu kỹ lưỡng các yếu tố liên quan để đề xuất mức điều chỉnh lương tối thiểu vùng tới Hội đồng Tiền lương quốc gia, trước khi hội đ🐟ồng tổ chức thương lượng, khuyến nghị Chính phủ “chốt” phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng.
Chính phủ cũng cần thể hiện vai trò trong điều hành giá c🤡ả, kiểm soát lạm phát, giữ ổn định thị trường, có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tuyển ꦍdụng, phát triển sản xuất kinh doanh…
“Người lao động đều ജmuốn tăng lương nhưng phải hài hòa lợi ích, xem xét kỹ ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp thâm dụng lao động, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nếu tình hình không có nhiều biến động thì có thể tăng lương trong năm nay nhưnཧg điều chỉnh từ 1-1-2026 là hợp lý”, ông bày tỏ.
Còn ông Đỗ Đức Chí - phó tổng giám đốc Công ty TNHH Cung ứng nhân lực nhân kiệt - đồng tình rằng có thể tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1-1-2026 do các doanh nghiệp thường có kế𝄹 hoạch từng năm, 3 năm, 5 năm và thông qua trước ngày 1-1 dương lịch.
Thị trường đang trong quá trình phục hồi, doanh nghiệp nhiều nơi như Bắc Giang, Bắc Ninh tập trung tuyển hàng chục nghìn lao động, đáp ứng đơn hàng của khách. Tăng lương tối thiểu vùng còn có nhiều tác động như tăng chi phí sản xuất, tăng mức đóng bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn…
"Khi tăng lương, vai trò của công đoàn cần thể hiện rõ hơn như động viên công nhân cống hiến, hăng say làm việc, nâng cao năng suất lao động, chăm lo tốt hơn c💦ho người lao động để chia sẻ gánh nặng với doanh nghiệp", ông Chí cho hay.
Từ 1-7-2024, lương ꦰtối thiểu vùng tăng thành như sau:
- Vùng 1 là 4,96 triệu đồng/tháng (theo giờ tốiಌ thiểu 23.8ౠ00 đồng/giờ).
- Vùng 2 là 4,41 triệu đồng/tháng (theo giờ tối thiểu 21.ꦫ20꧙0 đồng/giờ).
- Vùng 3 lꩵà 3,86 triệu đồng/tháng (theo giờ tối thiểu 18.600 đồng/giờ).
- Vùng 4 là 3,45 🐻triệu đồng/tháng (theo giờ tối thiểu 16.600 đồng/gi♌ờ).
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận ꦗ