
Tướng Bà được rước vào đền Thượng là một nghi thức rước truyền thống của thôn Yên Tàng, xã Bắcཧ Phú, huyện Sóc Sơn - Ảnh: HÀ THANH
Hội sẽ diễn ra trong ba ngày, từ mùng ❀6 đến mùng 8 tháng giêng âm lịch tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn✅, Hà Nội).
Ghi nhận của Tuổi Trẻ Online vào sáng chính hội, không còn xảy ra tình trạng xô đẩy, chen🥃 lấn vì lộc được chia nhỏ, sẽ dời phát lộc sang chiều cùng ngày.
Sau lễ Thánh, lộc hoa tre (năm nay đư🍃ợc thay thế bằng cây vầu - PV) và lộc trầu cau được đưa vào hậu cung bảo vệ, không phát tràn lan như nhiều n🔴ăm trước, tránh "vỡ trận". Còn phần lộc rước về đền Hạ (lộc hoa tre) và đền Mẫu (lộc trầu cau) được đưa vào… bao tải và giao cho các thôn làng mang về theo tục lệ cũ.

Lộc được chia nhỏ, bỏ vào bao tải phân phát về cá⛦c thôn làng ꧑cho người dân và đoàn rước - Ảnh: NGUYỄN HIỀN

Không phát lộc nga🐼y sáng chính hội tránh "vỡ t🍷rận" như nhiều năm trước - Ảnh: NGUYỄN HIỀN
Sau khi làm lễ dâng hương lên Phù Đổng Thiên Vương và tuyên bố khai hội, các đoàn rước lễ vật bao gồm voi chiến, ngựa chiến, ngà voi, cỏ voi và kiệu Tướng Bà… theo thứ tự tiến vào sân rồng đền Tꦓhượng, nơi thờ Thánh Gióng.
Ông Lê Hữu Mạnh, phó chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn, trưởng ban🥃 tổ chức lễ hội, khẳng địn﷽h từ năm 2018 sau khi thay đổi cách thức rước lễ vật thì lễ hội văn hóa hơn.
"Chúng tôi thống nhất với c♋ác làng, lễ vật giò hoa tre, trầu c🍌au sau khi làm lễ ở đền Thượng, đền Hạ, đền Mẫu như trước đây có tục cướp lộc thì nay lộc được chia nhỏ. Trong 3 ngày sẽ phát lộc cho nhân dân bằng hình thức phù hợp, tránh tình trạng lễ hội diễn ra không đẹp mắt như mọi năm", ông Mạnh cho biết.
Có hai hình thức phát lộc: người dân thôn làng dâng lễ vật lên và đoàn rước được nhận lộc về và lộc chính được chia nhỏ, đặt trên💝 bàn thờ để chia cho người dân có nhu cầu xin lộc.
Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, thiếu tá Nguyễn Ngọc Tuấn, phó trưởng Công an huyện Sóc Sơn, cho biết lễ hội năm nay bố trí 200 cán bộ, chiến sĩ chia thành 18 tổ đảm bảo tất cả các nhiệm v🌺ụ.
Tham dự l🐭ễ hội, cụ Ngô Văn Nhạ (89 tuổi) chia sẻ: "Mấy năm trước đánh nhau chảy máu mồm máu mũi, tôi không dám đến xem. Năm nay tôi lên tận đền Thượng xem lễ, thấy lễ hội trật tự, long trọng hơn, người dân ý thức hơn".
Một số hình ảnh trong sáng khai hội Gióng:

Các đoàn rước tham gia lễ hội Gióng sáng ngày 10-2 - Ảnhꩲ: NGUYỄN HIỀN

Đoàn rước lộc hoa tre của thôn Vệ Linh - Ảnh: NGUYỄN 💝HIỀN

Mô hình ngựa chiến cùng đoàn rước đ♏ược rước vào đền Thượng làm ✃lễ - Ảnh: HÀ THANH

Rước voi chiến vào đền Thượng - Ảnh: HÀ THANH

Tướng 💧💙Bà vào đền Thượng làm lễ Thánh - Ảnh: NGUYỄN HIỀN

Sau phần 🙈lễ🎃 Thánh, người dân vào thắp hương, lễ vật. Tuy nhiên ban tổ chức lễ hội đóng cửa chính đền Thượng, tránh tình trạng chen lấn, xô đẩy trong đền - Ảnh: NGUYỄN HIỀN

Không chen được vào đền, một bà cụ vái vọnꦚg ở phía ngoài - Ảnh: HÀ T♔HANH
Thay giò hoa tre bằng cây vầu
Năm nay, thôn Vệ Linh đề xuất làm giò hoa tre bằng cây vầu thay cho cây tre như trước vì lý do tre khan hiếm, khó mua, trong khi cây vầu dễ vót hoa, dễ mua, giá thành rẻ. Ban tổ chức lễ hội cho rằng tre và vầu 🍌cùng họ với nhau, lại thuận lợi trong việc làm giò lộc nên đã đồng ý cho thôn làng thay thế.
Tối đa: 1500 ký tự
🎀 Hiện ch♉ưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận