Betvisa365 লগইন - সহজ এবং নিরাপদ অ্যাক্সেস
10/05/2025 21:58 GMT+7

Tương lai con người có th?mặc quần áo t?.. phân bò

Một nhóm khoa học tại Anh vừa tạo ra bước đột phá khi biến phân bò thành sợi cellulose, vật liệu công nghiệp quan trọng có th?dùng đ?sản xuất quần áo, khẩu trang, bao bì thực phẩm và nhiều sản phẩm khác.

Tương lai con người có th?mặc quần áo t?.. phân bò - Ảnh 1.

Sợi cellulose được tạo ra t?phân bò có th?được dùng làm nguyên liệu vải vóc, quần áo sinh học, vật liệu dệt k?thuật cao, m?ra cánh cửa cho thời trang thân thiện với môi trường và có th?tạo ra một xu hướng phát triển mạnh toàn cầu - Ảnh: AI

Công ngh?mới do các nhà khoa học thuộc Đại học College London (UCL) và Đại học Edinburgh Napier (Vương quốc Anh) phát triển đang m?ra triển vọng to lớn trong lĩnh vực sản xuất vật liệu công nghiệp bền vững: biến phân bò thành sợi cellulose cấp công nghiệp, một trong những nguyên liệu ph?biến nhất th?giới.

Kết qu?nghiên cứu được công b?trên tạp chí Journal of Cleaner Production, giới thiệu k?thuật mang tên "ép xoay có áp suất theo chiều ngang" (horizontal nozzle-pressurised spinning), không ch?thân thiện với môi trường mà còn có kh?năng tái s?dụng chất thải nông nghiệp vốn gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Cellulose là thành phần ch?yếu trong thành t?bào của thực vật và đã được s?dụng t?th?k?19 đ?sản xuất giấy, vải, bao bì, và c?dược phẩm. Tuy nhiên, việc sản xuất cellulose hiện nay vẫn ph?thuộc nhiều vào nguyên liệu thực vật và các quy trình hóa học độc hại.

Giáo sư Mohan Edirisinghe, Trưởng nhóm nghiên cứu tại UCL, cho biết: "Chúng tôi đặt câu hỏi liệu có th?tận dụng cellulose còn sót lại trong phân bò t?các thực vật mà bò đã ăn đ?tạo ra vật liệu công nghiệp được hay không. Và sau nhiều th?nghiệm, chúng tôi đã tìm ra cách".

Bằng các phản ứng hóa học nh?và đồng nhất hóa, nhóm đã chiết xuất thành công cellulose t?phân bò. H?gặp khó khăn khi th?nghiệm với công ngh?ép xoay truyền thống, nhưng khi chuyển sang thiết b?ép theo phương ngang, phun dung dịch vào dòng nước thì các sợi cellulose đã bắt đầu hình thành rõ rệt.

T?dung dịch này, h?còn có th?tạo ra các dạng vật liệu khác như màng mỏng, lưới, ruy băng, mỗi loại có th?dùng trong các ngành như may mặc, y t? bao bì, k?thuật?/p>

phân bò - Ảnh 2.

Phân bò hiện nay cũng đang là gánh nặng môi trường lớn. Khi không x?lý đúng, nó gây ô nhiễm nguồn nước, phát thải khí nhà kính và lây lan mầm bệnh - Ảnh: UCL

K?thuật mới không cần s?dụng điện áp cao như các phương pháp tạo sợi hiện nay (ví d?electrospinning), đồng thời d?dàng nhân rộng nh?tận dụng các thiết b?cơ khí sẵn có.

Tuy nhiên, thách thức lớn nhất lại đến t?việc thu gom và x?lý nguồn nguyên liệu đặc biệt này sao cho hiệu qu? v?sinh và kinh t? Dù vậy, nhóm nghiên cứu tin rằng lợi ích môi trường và thương mại là rất lớn.

Sợi cellulose được tạo ra t?phân bò có th?được s?dụng làm nguyên liệu vải vóc, quần áo sinh học, vật liệu dệt k?thuật cao, m?ra cánh cửa cho thời trang thân thiện với môi trường và có th?tạo ra một xu hướng phát triển mạnh toàn cầu.

Ngoài ra, công ngh?này còn mang đến giải pháp kinh t?cho ngành chăn nuôi bò sữa, vốn đang đối mặt với khối lượng chất thải khổng l? Một báo cáo năm 2019 cho biết lượng phân động vật toàn cầu s?tăng ít nhất 40% t?năm 2003 đến năm 2030, vượt mốc 5 t?tấn mỗi năm. Khi không x?lý đúng, nó gây ô nhiễm nguồn nước, phát thải khí nhà kính và lây lan mầm bệnh.

Dù còn nhiều câu hỏi cần nghiên cứu thêm, đặc biệt là tính ổn định của quy trình và kh?năng sản xuất đại trà, nhưng phát minh này đã đặt nền móng cho một tương lai nơi con người có th?mặc quần áo t?.. phân bò mà vẫn sạch s? bền vững và thời trang.

Hiện nhóm nghiên cứu đang tìm kiếm cơ hội hợp tác với các trang trại đ?ứng dụng thực t?công ngh?này, đưa phân bò tr?thành một phần thiết yếu trong chuỗi sản xuất vật liệu công nghiệp xanh.

Tương lai con người có th?mặc quần áo t?phân bò - Ảnh 3.Phơi quần áo trong nhà, coi chừng 'hại mình, hại người'

Phơi quần áo ẩm trong nhà có th?làm tăng s?lượng nấm mốc phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí gây t?vong.

Tr?thành người đầu tiên tặng sao cho bài viết 0 0 0

Tuổi Tr?Online Newsletters

Đăng ký ngay đ?nhận gói tin tức mới

Tuổi Tr?Online s?gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
thông tin tài khoản
Được quan tâm nhất Mới nhất Tặng sao cho thành viên