
Metro số 1 đoạn trên cao qua TP Thủ Đức - Ảnh: CHÂU💧 TUẤN
Tại hội thảo, hàng trăm chuyên gia, lãnh đạo sở ngành cùng đặt mục tiêu, đề xuất giải pháp phát triển bền vững mô hình TOD cho hàng chục nghìn ha đất ở TP.HCM.
Tính toán quỹ đất cho TOD
Tham luận tại hội thảo, ông Nguyễn Anh Tuấn - trưởng Phòn꧋g quản lý hạ tầng kỹ thuật thuộc Sở Xây dựng TP.HCM - thông tin quy hoạch TP tới đây sẽ sắp xếp và tổ chức không gian TP tạo dư địa phát triển, tăng trưởng khu vực đô thị trung tâm, TP Thủ Đức.
Theo đó hình thành trục không gian chủ đạo, đẩy nhanh thực hiện 𒁏mô hình TOD gắn với chỉnh trang đô thị. Hiện các đơn vị đang khẩn trương vận dụng cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP.HCM.
Thời gian qua, TP.HCM cũng yêu cầu địa phương rà soát quy hoạch và xác định quỹ đất, tính toán phân vùng chức năng, chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc và áp dụng các giải pháp tối ưu hóa khôn𝓰g gian khu vực nhà ga để tăng hiệu quả sử dụng đất.
Song song đó là tổ chức hệ thống xe buýt kết nối với nhà ga metro, đào tạo nhân lực quản lý 💃đô thị và khai thác hệ thống giao thông đô th🌼ị theo mô hình TOD.
Ngoài ra, TP.HCM vận dụng cơ chế đặc thù để được thu và sử dụng 100% đối với các khoản thu trong khu vực TOD để phát triển hệ thống đường sắt đô thị, hệ thống giao thông công cộng, hạ tầng kỹ thuật kết nối với hệ thống vận tải hành khách công cộn𓆏g.
Ông Tuấn cho biết quỹ đất tiề𒆙m năng phát triển mô hình TOD ở TP.HCM lên đến khoảng 60.000ha.
Trong đóꦦ bao gồm 32.000ha thuộc các khu vực đất nông nghiệp, đất trống không ảnh hưởng hoặc ít ảnh hưởng tới dân cư; 23.000ha đất khu🅰 khuyến khích tái phát triển, chỉnh trang; còn lại 9.000ha thuộc khu đất công nghiệp, đất chuyển đổi chức năng.
Phát biểu tại hội th𝓰ảo, Phó chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cư𓂃ờng nhận định TP.HCM có mật độ dân số 4.544 người/km².
Quy hoạch giao thông và quy hoạch đô thị phải đồng bộ, gắn kết. Đường sắt đô thị phải trở thành xương sống của mạng lưới vận tải hành khách công cộng, thêm độn♐g lực cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Dự kiến đến năm 2035 TP.HCM xây dựng khoảng 355km đường sắt đô thị. Dự thảo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, TP.HCM quy hoạch nhiều vị trí phát triển TOD.
Vừa qua TP.HCM công bố kế hoạch triển khai 11 vị trí TOD dọc tuyến metro và ꦍđường vành đai 3 trong tương lai🌃 gần, có 9 vị trí sẽ được TP thực hiện ngay trong thời gian tới.
Với mô hình này, TP.HCM kỳ vọng giảm ùn tắc, giảm ô nhiễm môi trường và ô nhiễm tiếng ồn, cung cấp một hệ thống giao thông công cộng dễ tiếp cận, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và thúc đẩy quá trình tăng trưởng🍃 xanh, bền vững.

Khu vực lân c🗹ận được đánh giá có thể phát triển TOD💎 - Ảnh: CHÂU TUẤN
Rất cần bài học từ quốc tế
Cũng theo ông Cường, để làm được những mục tiêu nꦿói trên, TP.HCM chú trọng học hỏi kiến thức, kinh nghiệm của các đô thị đi trước như thủ đô London của Vương quốc Anh, các nước khác trên thế giới.
"TP.HCM cũng cần sự hỗ trợ về tri thức, công nghệ và nguồn vốn đầu tư của bạn bè quốc tế để phát triển TOD, ngay từ giai đoạn chuyển đổi từ xây dựng đường sắt đô thị thuần túy sang mô hình TOD, đến giai đoạn xây dựng nền tảng pháp💦 lý, kịch bản tài chính, thu hút nhà đầu tư chiến lược và chuẩn bị nguồn nhân lực để vận hành và bảo trì hệ thống giao thông công cộng hiện đại", ông Cường nhấn mạnh.
Về phía chuyên gia, TS Nguyễn Hoàng Tùng - phó nhóm TOD thuộc Chương trình hạ tầng và TP xanh (FCDO GCIP) - đưa ví dụ về các TP có điểm tương đồng cùng nh𝓰iều bài học kinh nghiệm trong việc triển khai TOD mà Việt Nam có thꦦể học hỏi.
Theo ông Tùng, khi xét đến yếu tố chiến lược, Singapore là TP có quy trình triển khai TOD khá bài bản༒, bao gồm những quy hoạch mang tính dài hạn cũng như kinh ♈nghiệm phát triển mật độ cao quanh các đầu mối giao thông.
Về quy trình triển khai, đảo quốc sư tử thực hiện quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, sau đó tiếꦦꦆn hành kiểm soát quy trình phát triển.
Còn về kinh nghiệm tri🌊ể��n khai TOD phải nhắc đến thủ đô London của Anh. TP này có thế mạnh là sở hữu khung pháp lý rõ ràng, chiến lược điều phối tập trung, cũng như chú trọng vào hợp tác kết hợp giữa nhà nước và tư nhân.
Về mặt quy trìnhꦕ, London cũng thực hiện quy trình 4 bước như chia sẻ của ông Tùng gồm: quy hoạch,﷽ thiết kế, đầu tư và vận hành.
Trong khi đó, Thâm Quyến - một trong những TP ꦏphát triển hàng đầu Trung Quốc - lại sở hữu quy trình triển khai TOD tích hợp bao gồm quy trình quy hoạch đa cấp và đa giai đoạn.
Ngoài ra khung tiêu chuẩn pháp lý toàn diện cũng đảm🎐 bảo TOD và hệ thống metro phù hợp với sự phát triển của TP. Tương tự London, Thâm Quyến ౠcũng thực hiện quy trình triển khai 4 bước như trên.
Trình bày vấn đề giao thông trong đô thị, ông Tùng lưu ý rằng trong quá trình triển khai𓄧, những TP trên không phát triển một cách riêng lẻ giữa đường sắt và đô thị, mà trong từng giai 🌟đoạn đều có sự gắn kết chặt chẽ giữa hai khía cạnh này.
Tổng kết về bài học quốc tế, có thể thấy Singa🎀pore, London hay Thâm Quyến đã áp dụng kế hoạch phát triển dài hạn💝, tích hợp chặt chẽ giao thông công cộng và quy hoạch đô thị, đồng thời có hệ thống chính sách hỗ trợ nhất quán.
Có thể làm ngay đô thị TOD cho metro số 2
Tại phần thảo 🌟luận, ông Phan Công Bằng - trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR) - thông tin l🌺ộ trình phát triển đường sắt đô thị theo nghị quyết 188 và đề án phát triển TOD.
Đến nay, TP.HCM có nhiều cơ chế đặc biệt được mở ra như được chỉ định thầu, tư vấn xây lắp. Ngoài ra, TOD gắn liền với đường sắt đô thị vận hành linh hoạt, cho phép chỉ định thầu nên tạo nhiều thuận lợi trong quá trình triển khai, rút ngắn t🍸hời gian.
Đơn cử tuyến metro số 2 cho phép triển khai trước, đủ điều kiện để phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng, vì hiện giải phóng mặt bằn▨g đã xong, có thể triển khai ngay.
Tối đa: 1500 ký tự
ꦐ Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đ🗹ầu tiên bình luận