
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được chia sẻ về định hướng xây dựng Trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu💫 tạ🅠i TP.HCM - Ảnh: NGUYỄN ANH
Sáng 21-3, UBND TP.HCM tổ chức hội thảo khoa học Xây dựng Trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu tại TP.HCM.
Tập trung phát triển AI, GIS, chip bán dẫn
Phát👍 biểu định hướng tại hội thảo, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được cho biết TP.HCM đang đối mặt với yêu cầu cấp thiết về đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế.
Trong đó khoa học côngಞ nghệ, đổi mới sáng tạo và công nghệ cao sẽ đóng vai trò trung tâm, là "mũi nhọn" giúp thành phố đẩy nhanh tốc độ phát triển.
Theo ông Được, TP.HCM sẽ chủ độngℱ rà soát và hoàn thiện các chính sách, cơ chế trong thẩm quyền, khai thông mọi nguồn lực để hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số.
Trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu sẽ là đầu tàu, vừa thúc đẩy các lĩnh vực chiến lược như trí tuệ nhân tạo (AI), bản đồ số (GIS), sản xuất chip bán dẫn, vừa là hạt nhân của hệ sinh thái công nghệ cao🦄 toàn TP.HCM.
Đồng thời trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu sẽ🌌 là một phần trong mô hình "1 - 4 - 1" mà TP.HCM đang hướng đến, bao gồm "1 trung tâm - 4 cao - 1 chiến lược".
Trung tâm côngꦉ nghệ cao đa mục tiêu là một trong "4 cao", cò🐭n lại là Khu công nghiệp công nghệ cao; Giáo dục chất lượng cao; Y tế chất lượng cao.
Còn lại "1 trung tâm" là Trung tâm Tài chính quốc tế tại T🦋P.HCM và 1 chiến lược là hạ tầng chiến lược trước mắt tập trung: hạ tầng giao thông đồng bộ hiện đại; hạ tầng số🌱.
Theo ông Được, chính quyền thành phố sẽ đóng vai trò "đặt hàng", trong khi giới chuyên gia, các trường đại học cùng các doanh nghiệp và nhà đầu tư sẽ l🌳à lực lượng chủ lực tham gia giải quyết các bài toán phát triển cụ thể.
Ông Lâm Đình Thắng - giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ - cho rằng mô hình trung tâm là hệ sinh thái mở, tích hợp các khu chức năng như R&D, trung tâm đào tạo, vườn ươm khởi nghiệp, trung tâm thương mại - dịch vụ công nghệ và khu sinh sống, làm việꦰc hiện đại cho giới chuyên gia.
Cấu trúc này giúp thu hẹp khoảng cách giữa nghiên cứu và ứꦍng dụng thực tiễn, hỗ trợ quá trình chuyển giao tri thức và công nghệ từ viện trường ra thị trường.
Đây cũng là yếu tố cốt lõi để hình thành các cụm ngành côngཧ🍌 nghệ cao, đồng thời tạo sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư quốc tế đang tìm kiếm những hệ sinh thái đổi mới sáng tạo đồng bộ tại Đông Nam Á.

Giám đốc S🐠ở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Lâm Đình Thắng phát biểu tại hội thảo - Ảnh: NGUYỄN ANH
Phát triển Trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu ra sao?
Ông Nguyễn Kỳ Phùng - trưởng ban quản lý Khu công nghệ cao TP.HCM - cho rằng TP.HCM có thể học hỏi sâu sắc từ cá🐼c mô hình điển hình quốc tế như Silicon Valley (Mỹ), Hsinchu Science Park (Đài Loan) và One-North (Singapore).
Silicon Valley đã tạo nên nền tảng khởi nghiệp năng động nhờ mối liên kết giữa Stanford và cộng đồng doanh nghiệp. Hsinchu trở thành trung tâm bán dẫn hàng đầu thế giới nhờ cơ chế hỗ trợ mạnh từ nhà nước, hạ tầng hiện đại và chính sách ưu đãi vượt 🌳trội.
Trong khi đó One-North l♉à ví dụ thành công về khu công nghệ tích hợp nhiều chức năng, từ nghiên cứu, khởi nghiệp 𝓀đến thương mại, nhà ở, hình thành "khu đô thị sáng tạo" kiểu mẫu.
Do vậy theo ông Phùng, TP.HCM nên phát triển trung tâm công n🍎ghệ cao đa mục tiêu theo hướng hệ sinh thái mở, đa chức năng, tích hợp hài hòa giữa công nghệ, dịch vụ và đ♈ô thị hiện đại, nhằm cạnh tranh sòng phẳng với các trung tâm công nghệ hàng đầu trong khu vực.
Ông Vũ Chí Kiên - phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - đề xuất hai hướng phát triển Trung tâm c🦹ông nghệ cao đa mục tiêu.
Một là mở rộng, điều c🐻hỉnh Khu công nghệ cao TP.HCM hiện hữu, nâng cấp thành trung tâm công nghệ cao🐽 đa mục tiêu; hai là quy hoạch mới một trung tâm hiện đại tại TP Thủ Đức theo mô hình sử dụng đất hỗn hợp, kết nối chặt chẽ với các khu đô thị sáng tạo lân cận.
The💖o ông, cả hai hướng đều yêu cầu TP.HCM phải bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế về hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch không gian và mô hình quản trị.
Ở chiều ngược lại cũng có nhiều thách thức, bao gồm áp lực cạnh tranh gay gắt từ các trung tâm công n🐠ghệ trong khu vực, thiếu hụt cơ chế chính sách đặc thù và yêu cầu về 🌊vốn đầu tư lớn cho hạ tầng ban đầu.
Ông đề🌟 xuất TP.HCM cần nhanh chóng ban hành cơ chế quản lý linh hoạt, đẩy mạnh hợp tác quốc tế và ưu tiên phát triển các ngành công nghệ mũi nhọn như bán dẫn, AI, an ninh mạng, giải trí số và điện tử tiêu dùng.
Đây sẽ là những ngành đóng vai trò đầu tàu, tạo ra các cụm ngành lan tỏa, thúc đẩy phát triển bền vững cho TP.HCM trong dài h🧜ạn.
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình l🥀uận nào, hãy là người đầu tiên bình luận