
Hình ảnh của team Quang Ling Vlogs, Hằng Du Mục, hoa hậu Thùy Tiên quảng cáo kẹo rau củ Kera trên livestream.♚ Quang Linh Vlogs, Hằng Du Mục vừa bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi lừa dối khách hàng
Người dì của tôi dạo gần đây đến thăm nhà đã khuyên mẹ tôi - vốn có bệnh về xương khớp - đừng đi bác sĩ nữa mà chuyển qua dùng thuốc gia truyền,♈ đảm bảo sẽ hết.
Dì cho biết, mỗi tối đều mở ♋TikTok coi "lai" (livestream - phát trực tuyến) của một kênh chuyên về xương khớp. Tầm 20h, dì mở một kênh TikTok lên rồi ไchỉ cho mẹ tôi cùng xem.
Những kiểu livestream bán hàng bát nháo, hỗn loạn
Hết 15 phút hướng dẫn tập thể dục, vận động, chủ kênh bắt đầu chuyển sang thao thao quảng bá sản phẩm được giới thiệu là "bí mật🌊 gia truಌyền, nay mang ra giúp bà con hết bệnh xương khớp nên chỉ lấy công làm lời".
Kèm theo là gọi tên hết nhân vật này đến nhân vật khác trên phiên livestream để làm chứng rằng họ đã đi nhiều bệnh viện, uống thuốc Tây không khỏi nhưng "nhờ có sản phẩm nhà em mà chỉ mꦛột🦄, hai tuần đã hết đau hẳn"(?!).
Cùng với đó là vô vàn những lời mời chào hấp dẫn, hàng loạt ✅bình luận chốt đơn, khen sản phẩm tới tấp xuất hiện.
Hết một tiếng phát trực tiếp, cô chủ kênh không quên chốt hạ rằng mình đang làm phước giúp bà con, rồi hẹn ngày m꧂ai mọi người đúng giờ tập thể dục với kênh.
Kể từ khi xuất hiện trên một💙 số nền tảng mạng xã hội như ﷺTikTok, Facebook, hình thức livestream bán hàng đã thật sự bùng nổ, tạo nên nguồn thu nhập "khủng" cho rất nhiều người.
Từ đó cũng trở thành kênh mua sắm được nhiều người lựa chọn vì có thể xem trực tiếp và đặt mua nhanh chóng, dễ dàng ngay trên điện thꦯoại, máy tính.
Phải thừa nhận, các phiên bán hàng qua m🅰ạng đã giúp nhiều sản phẩm, nhà bán dễ dàng tiếp cận người dùng.&nbs꧃p;
Nhưng chính sức hút từ doanh thu, lợi nhuận "khủng", cộng với việc nhiều nhân vật "nổi tiếng" tham gia bán hàng, đánhꦗ bóng hình ảnh bằng thu nhập có khi lên đến cả tỉ đồng mỗi phiên bán hàng đã khiến không ít trường hợp livestream bán hàng trở nên bát nháo, hỗn loạn.
Mở đ𒀰iện thoại là vô vàn các phiên bán hàng, 🦩quảng cáo với đủ loại sản phẩm cứ liên tục "dội" vào mắt, vào tai người xem.
Quần áo, thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, đủ loại mặt hàng cho mọi lứa tuổi. Hàng nhãn mác, thương hiệu cũng có, mà hàng không ♔thương hiệu cũng tràn ngập.
Người thì dùng chiêu trò, người thì đóng vai đanh đá, chửi bới, rồi thì bán hàng gia truyền, bán hàng không lợi nhuận, kéo người nổi tiếng vào, cho "chân gỗ" đóng vai mua hàng, khe🅘n🌞 sản phẩm tới tấp.
Đủ thứ chiêu trò được tung ra nhằm kéo người xem vào với mục đíc𒊎h cuối cùng là bán được hàng.
Người tỉnh táo x♔em nhanh rồi cũng lướt nhanh, nhưng nhiều người lại không như vậy.
Như dì tôi, và cả mẹ tôi, những người lớn tuổi thường d൲ễ bị đánh vào tâm lý đám đông, thấy người khác mua nhiều, nghĩ là hàng tốt nên cũng thử mua.
Số khác vì hâm mộ, tin tưởng ai đó, nên dù chưa biết rõ thành phần sản phẩm cũng sẵnꦇ sàng xuống tiền ꦚmua ủng hộ.
Rồi một khi sản phẩm có vấn đề♔, khi bị cơ quan chức năng xác định là hàng giả, người bán có hành vi lừa dối người tiêu dùng mới ngã ngửa, vất vả đi đòi hoàn tiền. Ng🌊ười bán không có thiện chí, họ không ngần ngại chặn luôn người mua.
Mẹ tôi có lần mua phải sản phẩm đã hư hỏng, và đành ngậm ngùi đem bỏ thùng rác vì người bán đã chặn mọi liên lạc, không có cách n🉐ào liên hệ đ💟ược.
Sơ hở là bị "lùa gà", mong cơ quan chức năng mạnh tay hơn
Lợi nhuận "khủng" từ bán hàng qua livestream khiến ngày càng nhiều người bất chấp, lao vào lĩnh vực này, tạo nên một 💞môi trường mạng đầy hỗn loạn, phức tạp.
Sơ hở là người mua sẽ bị "lùa gà"🦩, và ranh giới giữa sự chân thật và trục lợi là rất mỏng manh, chỉ cách n♛hau bằng hai chữ: đạo đức!
Người bán "vẽ" cho người xem, người mua rằng họ làm v🐲iệc tốt, giúp ích người khác, trong khi thực tế nhiều người được mời đến phiên livestream với mức chi phí không hề nhỏ.
Bên cạnh việc được chia lợi nhuận bán hàng, không ít người xem, người mua nghĩ rằng thần tượng của họ đang làm việc thiện. Khi "thần tượng" bị cơ quan chức năng khởi tố, bắt tạm giam, nhi⛄ều người ♑mới vỡ lẽ.
Giữa một rừng quảng cáo,💜 bán hàng ồn ào, hỗn loạn, người xem, người mua cần phải biết🗹 tự bảo vệ mình.
Đã đến lúc cần có những quy định, ràng buộc về mặt pháp lý để chính𝓰 các nền🔴 tảng mạng xã hội cũng phải có trách nhiệm trong việc thanh lọc, loại bỏ các nhà bán mang tính "lùa gà", bán các sản phẩm giả, sản phẩm gây hại đến sức khỏe người dùng?
Vụ một số người đã bị bắt, khởi tố vì ⛄sản xuất hàng giả, lừa dối người tiêu dùng gần đây lần nữa gióng lên hồi chuông tr꧋ách nhiệm, đạo đức với những người bán hàng qua hình thức livestream.
Người dân mong đây là một án điểm, 🅺là bài học đắt giá cho nhiều người khác. Mong các cơ quan chức năng có thêm nhiều biện pháp mạnh tay hơn nữa để dẹp bớt tình trạng hỗn loạn, bát nháo trên các phiên livestream như kể trên.
Thăm dò ý kiến
Từ vụ việc Quang Linh Vlogs, Hằng Du Mục vừa bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi lừa dối khách hàng, các chuyên gia cho rằng đây là "án điểm" thức tỉnh nhiều người nổi tiếng đang tiếp tay cho nạn quảng cáo bẩn. Theo bạn, bên cạnh việc xử lý hình sự, 💎cần thêm những biện pháp r𝄹ăn đe khác với những người nổi tiếng tham gia “quảng cáo láo” như:
Bạn có thể⛄ chọn 1 mục. Bình chọn c♔ủa bạn sẽ được công khai.
BÌNH LUẬN HAY