
Công nhân sơ ch�?và đóng gói mít sấy xuất khẩu tại Công ty c�?phần Vinamit, th�?xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương - Ảnh: QUANG ĐỊNH
Và s�?phục hồi của xuất khẩu trong năm 2024, theo nhiều chuyên gia kinh t�? ph�?thuộc vào s�?phục hồi của cầu tiêu dùng th�?giới và s�?vươn lên của các doanh nghiệp xuất khẩu nội địa.
Xuất siêu tăng mạnh, xuất khẩu giảm sâu
Chia s�?với Tuổi Tr�? ông Bùi Dương Thuật - giám đốc Công ty TNHH xuất nhập khẩu trái cây Mekong - cho hay tháng 9-2023 đã cho chuyến container dừa uống nước xuất khẩu sang M�?đầu tiên k�?t�?khi APHIS (Cục Kiểm dịch động thực vật, thuộc B�?Nông nghiệp M�? thông tin cho phép Việt Nam xuất khẩu dừa sang th�?trường này.
Có thêm th�?trường, hiện nay trung bình mỗi tháng công ty của ông Thuật xuất khẩu sang th�?trường M�?khoảng 10 container dừa tươi uống nước (tương đương khoảng 200.000 trái).
"Trong thời gian tới, hy vọng th�?trường Trung Quốc s�?m�?cửa với loại trái cây này và chúng tôi cũng đặt mục tiêu doanh thu khoảng 80 t�?đồng mỗi năm", ông Thuật k�?vọng với doanh thu 50 t�?năm hiện nay.
Tuy nhiên, tổng th�?chung thì không phải ngành nào cũng tăng tốc như nông nghiệp. Theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 10-2023 ước đạt 61,62 t�?USD, tăng 4,1% so với tháng trước và tăng 5,6% so với cùng k�?năm trước.
Nhưng tính chung 10 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa là 557,9 t�?USD, giảm gần 60 t�?USD.
Trong đó, giá tr�?xuất khẩu hàng hóa 10 tháng ước đạt 291,2 t�?USD, giảm 7,1% (giảm 22,2 t�?USD). Giá tr�?nhập khẩu hàng hóa 10 tháng năm 2023 ước đạt 266,67 t�?USD, giảm 12,3% (giảm 37,2 t�?USD) so với cùng k�?năm trước. Tính chung 10 tháng, c�?nước xuất siêu 24,61 t�?USD, tăng mạnh so với cùng k�?năm 2022 (xuất siêu 9,56 t�?USD). Nhưng cơ bản xuất siêu do nhập khẩu giảm.
Nhận định v�?th�?trường xuất nhập khẩu 10 tháng qua, ông Lưu Mạnh Tưởng - phó tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan - cho biết các nhóm mặt hàng nhập khẩu giảm mạnh nhất là điện thoại các loại và linh kiện, máy móc thiết b�? dụng c�?và ph�?tùng; chất dẻo nguyên liệu, sắt thép, vải, sản phẩm điện t�?và linh kiện.
Cũng theo Tổng cục Hải quan, tính đến 30-9 có 10 nhóm mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch giảm hơn 1 t�?USD so với cùng k�?năm ngoái. C�?th�? nhóm điện thoại các loại và linh kiện nhập khẩu giảm tới 9,7 t�?USD; máy móc thiết b�? dụng c�?và ph�?tùng giảm hơn 4 t�?USD; chất dẻo nguyên liệu giảm 2,64 t�?USD; sắt thép giảm 2 t�?USD; nhập khẩu vải, các loại kim loại thường, hóa chất giảm hơn 1,5 t�?USD.

Xuất khẩu gạo có nhiều thuận lợi do nhu cầu trên th�?giới tăng mạnh - Ảnh: BỬU ĐẤU
Nguyên nhân do đâu?
Trao đổi với Tuổi Tr�? TS Lê Quốc Phương - nguyên phó giám đốc Trung tâm thông tin công nghiệp và thương mại (B�?Công Thương) - cho biết:
Năm 2023 kinh t�?th�?giới có nhiều khó khăn lớn, gay go hơn c�?thời Covid-19, tổng cầu th�?giới giảm mạnh do lạm phát tăng cao, xung đột Nga - Ukraine và Israel - Hamas, s�?đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu. Điều này dẫn tới nhiều nền kinh t�?tăng lãi suất rất cao, kinh t�?nhiều nước suy giảm... Những nguyên nhân này làm cho xuất khẩu của Việt Nam giảm mạnh.
"Theo tôi, năm nay tăng trưởng xuất khẩu s�?âm, đây là năm th�?hai nền kinh t�?tăng trưởng xuất khẩu âm k�?t�?khi đổi mới. Năm đầu tiên chúng ta có tăng trưởng xuất khẩu âm là năm 2009. Điều đáng lưu ý là xuất khẩu giảm mạnh nhưng nhập khẩu của nền kinh t�?đang giảm mạnh hơn, do đó kết qu�?xuất siêu gần 25 t�?USD chúng ta có được cho đến nay là vì nhập khẩu giảm sâu", ông Phương nhấn mạnh.
Theo phân tích của ông Phương, xuất siêu là tốt nhưng trường hợp xuất siêu của Việt Nam 10 tháng qua không hẳn là điều đáng mừng. Thường quốc gia nào cũng mong muốn xuất siêu, đặc biệt xuất siêu hàng chục t�?USD thời gian qua là một tin tốt, giúp chúng ta gi�?được t�?giá, tăng được d�?tr�?ngoại hối, h�?tr�?cho kiểm soát lạm phát.
Nhưng mặt không tốt �?đây là nhập khẩu giảm quá mạnh, trong khi Việt Nam vẫn là một nền kinh t�?có tính gia công, lắp ráp cao. Ví d�?như các mặt hàng xuất khẩu điện thoại, linh kiện điện t�? dệt may, da giày... phải nhập khẩu linh ph�?kiện, nguyên liệu rất nhiều t�?bên ngoài. Vì th�? nhập khẩu giảm mạnh 10 tháng qua s�?tác động lớn tới xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Cùng quan điểm này, PGS.TS Phạm Tất Thắng - Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương - đánh giá kinh t�?th�?giới 10 tháng qua không tốt, sức mua giảm mạnh. Đặc biệt, phần giảm lại rơi vào các bạn hàng chính của Việt Nam. Ngay c�?Trung Quốc cũng rơi vào khó khăn kinh t�? Th�?trường M�?có dấu hiệu phục hồi nhưng không đều suốt trong c�?quá trình. Nguyên nhân th�?hai là sản xuất trong nước phục hồi chậm.
Theo ông Thắng, không phải mọi lĩnh vực đều khó khăn, không có đơn hàng nhưng �?trong nước những doanh nghiệp kịp thời phản ứng với xu hướng này không lớn, đặc biệt là những doanh nghiệp s�?dụng nhiều lao động. Việc khôi phục sản xuất tốn nhiều chi phí hơn tính toán ban đầu của doanh nghiệp. Một s�?lĩnh vực sản xuất phục hồi không chắc chắn, nhiều doanh nghiệp không phục hồi sản xuất vì thiệt hại giai đoạn dịch bệnh quá lớn. Đây là những vấn đ�?làm kim ngạch xuất khẩu giảm sâu trong 10 tháng năm nay.

Nguồn: Tổng cục Thống kê - Tổng hợp: B.NGỌC - Đ�?họa: N.KH.
Nhiều giải pháp đ�?khôi phục xuất khẩu
V�?vấn đ�?nhập khẩu giảm mạnh có phải do t�?l�?nội địa hóa của Việt Nam đang tăng lên trong giá tr�?xuất khẩu, ông Phương cho rằng nền công nghiệp vẫn tập trung vào lắp ráp gia công, công nghiệp h�?tr�?chưa thực s�?phát triển. Ví d�?ngành sản xuất xơ sợi, dệt nhuộm trong nước chưa phát triển, doanh nghiệp trong nước chưa tham gia sâu được vào các chuỗi sản xuất điện thoại, ô tô.
Cũng theo ông Phương, xu hướng năm tới xuất khẩu có tăng được hay không một phần dựa vào tổng cầu th�?giới. Còn v�?dài hạn, nếu Việt Nam tiếp tục duy trì nền công nghiệp gia công, lắp ráp thì nền kinh t�?s�?không được hưởng lợi nhiều t�?xuất khẩu. Muốn xuất khẩu đóng góp thực s�?vào tăng trưởng kinh t�?thì phải chuyển t�?nền công nghiệp gia công, lắp ráp sang nền công nghiệp nội địa hóa cao, hàm lượng công ngh�?cao.
Một s�?chuyên gia kinh t�?lại cho rằng Việt Nam cần tập trung thúc đẩy các mặt hàng xuất khẩu có th�?mạnh như nông sản trong thời gian tới. Bởi giá gạo Việt Nam đang �?mức đỉnh, nhiều nông sản khác như rau qu�?cũng đang được giá.
Tuy nhiên, cần chú ý đến vấn đ�?chất lượng. Riêng với xuất khẩu thủy sản, cần tích cực tháo g�?th�?vàng của Liên minh châu Âu. Nếu không g�?được s�?kiềm ch�?xuất khẩu thủy sản, một trong những mặt hàng có th�?mạnh của Việt Nam.
Th�?hai cần đẩy mạnh xuất khẩu trong các lĩnh vực tạo ra giá tr�?gia tăng lớn. Ví d�?trong nông nghiệp cần đẩy mạnh ch�?biến đ�?tăng giá tr�?gia tăng. Chúng ta xuất khẩu cà phê đứng th�?hai th�?giới sau Brazil nhưng lại ch�?yếu xuất thô, kim ngạch rất cao nhưng giá tr�?gia tăng rất thấp.
Theo ông Phạm Tất Thắng, cần có biện pháp h�?tr�?gián tiếp cho doanh nghiệp xuất khẩu. Đó phải là những chính sách cơ bản, mạnh m�? như h�?tr�?doanh nghiệp chuyển đổi công ngh�? và chính sách phải thực thi hiệu qu�? giúp doanh nghiệp vươn lên được.
Trong khi đó, ông Huỳnh Văn Thòn - ch�?tịch hội đồng quản tr�?Tập đoàn Lộc Trời - cho biết năm 2023 tập đoàn này d�?kiến đạt doanh thu 11.000 t�?đồng, tăng 10% so với năm 2022.
Giá gạo tăng dẫn đến các thương lái t�?do đ�?xô đi mua lúa của nông dân. Rất nhiều nông dân khi thấy giá lúa cao đã hủy b�?thỏa thuận bán lúa đã ký t�?trước. Điều này dẫn đến các công ty có đơn hàng giao trong tháng 9 đến tháng 11 b�?thiệt hại nặng, làm gãy đ�?h�?thống cung ứng.
Ấn Đ�?có th�?hủy b�?lệnh cấm xuất khẩu bất k�?thời điểm nào, khi đó giá gạo quốc t�?s�?giảm mạnh trong khi giá gạo tồn kho đang �?mức cao. Như vậy, doanh nghiệp nào mua lúa của nông dân tại thời điểm hiện tại chắc chắn s�?chịu l�?
Đ�?xuất khẩu nói chung cũng như chuỗi giá tr�?lúa gạo có th�?bền vững, cần phải xây chắc các mối liên kết sản xuất. Ông Thòn đ�?ngh�?cần t�?chức liên kết sản xuất nghiêm túc theo như ngh�?định 107 của Chính ph�?v�?liên kết sản xuất trong xuất khẩu gạo; t�?chức cho nông dân vay vốn sản xuất theo mùa v�? t�?chức cho các công ty đ�?điều kiện xuất khẩu gạo vay tiền thu mua và lưu kho lúa gạo.
24,61 t�?USD
Đó là giá tr�?xuất siêu k�?lục Việt Nam đạt được trong 10 tháng năm 2023 trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 557,9 t�?USD.
Nhập khẩu linh kiện t�?Hàn Quốc tăng
Trong 10 tháng năm nay, Hoa K�?là th�?trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 78,6 t�?USD. Ngược lại, Trung Quốc là th�?trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch ước đạt 89,8 t�?USD.
Đại diện Tổng cục Hải quan cũng cho hay nhóm mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu cao nhất của c�?nước trong ba quý đầu năm là máy vi tính, sản phẩm điện t�?và linh kiện. Lũy k�?trong chín tháng, nhập khẩu nhóm hàng này ch�?đạt khoảng 62,8 t�?USD.
Song song với đó, Hàn Quốc đã vượt Trung Quốc tr�?thành th�?trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện t�?và linh kiện cho Việt Nam. Bởi tr�?giá nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện t�?và linh kiện t�?Trung Quốc giảm mạnh tới 16,6 t�?USD nhưng nhập khẩu t�?Hàn Quốc cũng tăng trên 20 t�?USD so với cùng k�?năm trước.
Nông nghiệp trúng lớn và còn thắng lớn
Nhiều lĩnh vực xuất khẩu tốt, xuất siêu ngành nông nghiệp 10 tháng đầu năm nay đã vượt mức xuất siêu c�?năm trước.
Th�?trưởng B�?NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết 10 tháng năm 2013, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 43,08 t�?USD, mặc dù giảm 4,2% so với cùng k�?năm trước nhưng xuất siêu đạt 9,3 t�?USD, tăng 26,2% so với cùng k�?năm trước.
Mức xuất siêu s�?còn tăng
"Việc xuất siêu tăng mạnh có ý nghĩa rất quan trọng cho phát triển kinh t�?- xã hội nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Còn 10 tháng đầu năm nay, xuất siêu ngành nông nghiệp đã đạt 9,3 t�?USD. Việc xuất siêu tăng mạnh giúp nền kinh t�?có thêm ngoại t�?đ�?nhập trang thiết b�?v�?tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa" - ông Tiến nói.
Cùng với đó, gói h�?tr�?15.000 t�?đồng cho ngành lâm nghiệp và thủy sản đã giải ngân được hơn 5.500 t�?đồng (đến tháng 9). Theo ông Tiến, điều này giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn tài chính đ�?d�?tr�?nguyên liệu, tăng cường ch�?biến và xúc tiến thương mại. Với tất c�?các lĩnh vực, trong đó tập trung vào các th�?trường đang có nhu cầu tăng cao như Trung Quốc, Nhật, Hàn... thì t�?nay đến cuối năm ngành nông nghiệp s�?v�?đích xuất khẩu 53 - 54 t�?USD.
"Với kinh nghiệm t�?các năm trước, B�?NN&PTNT s�?ch�?đạo các đơn v�?cùng các địa phương tập trung sản xuất đ�?có nguyên liệu cho xuất khẩu những tháng cuối năm. T�?việc đạt mục tiêu xuất khẩu, chắc chắn xuất siêu s�?tăng cao hơn" - ông Tiến nói.

Sơ ch�?xuất khẩu dừa tươi sang nhiều th�?trường như M�? Nhật Bản, Hàn Quốc - Ảnh: MẬU TRƯỜNG
Xuất khẩu nông lâm thủy sản đứng 15 th�?giới
V�?k�?hoạch đẩy mạnh th�?trường xuất khẩu trong thời gian tới, ông Tiến cho biết b�?s�?tiếp tục x�?lý các vấn đ�?th�?trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu nông sản, thủy sản, đặc biệt là th�?trường Trung Quốc, Hoa K�? EU...
Ví d�? th�?trường Trung Quốc 10 tháng đầu năm 2023 chiếm 22,8% th�?phần xuất khẩu nông sản Việt, tăng 18,6% so với năm trước. Ngành nông nghiệp đã n�?lực đàm phán đ�?ký kết ngh�?định thư đ�?xuất khẩu chính ngạch nhiều loại nông sản như sầu riêng, thanh long, chuối�?B�?NN&PTNT đang tiếp tục đàm phán đ�?ký kết ngh�?định thư với dược liệu, trái cây đông lạnh, dừa và dưa hấu.
Nếu giải quyết được đồng b�?các vấn đ�?trong xuất khẩu các mặt hàng này, theo ông Tiến, tốc đ�?tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu với Trung Quốc còn lớn hơn rất nhiều.
"Dù xuất khẩu nông lâm thủy sản chúng ta đứng th�?15 trên th�?giới nhưng có những ngành hàng chúng ta đứng tốp đầu như thủy sản. Đ�?xuất siêu tăng cao thì năng suất, chất lượng rất quan trọng. Ngành nông nghiệp s�?tiếp tục rà soát toàn diện v�?giống, quy trình canh tác, quy trình chăn nuôi, giảm s�?dụng thuốc bảo v�?thực vật, dừng thuốc thú y. Cùng với đó s�?tiếp tục triển khai truy xuất nguồn gốc, mã vùng trồng, mã cơ s�?đóng gói" - ông Tiến nói và cho hay giá tr�?gia tăng t�?chuyển đổi s�?rất lớn, B�?NN&PTNT đang đẩy mạnh, cùng với đó là các giải pháp k�?thuật đ�?nâng cao sức cạnh tranh.
Tốc đ�?tăng trưởng xuất khẩu một s�?lĩnh vực quan trọng
Theo ông Phùng Đức Tiến, tháng 10-2023 xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 4,8 t�?USD, tăng so với cùng k�?năm trước 11,9%. Tốc đ�?tăng trưởng ngành rau qu�?rất cao, hết tháng 10 xuất khẩu đạt 4,91 t�?USD, tăng 78,9%. Bên cạnh đó, lúa gạo đạt 3,97 t�?USD (tăng 34,9%), hạt điều 2,92 t�?USD (tăng 14,8%)... Năm 2022, xuất siêu nông lâm thủy sản đạt 8,76 t�?USD, chiếm 77,41% trong tổng giá tr�?xuất siêu toàn nền kinh t�?là 11,2 t�?USD. Năm nay mới 10 tháng nhưng xuất siêu của ngành đã vượt mức c�?năm trước.
Bắt đúng mạch, h�?tr�?tập trung
Đại biểu Quốc hội Trần Anh Tuấn, trưởng Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp TP.HCM, nhấn mạnh xuất siêu đến nay đạt k�?lục hơn 24 t�?USD cần nhìn nhận trong bối cảnh tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giảm, trong đó nhập khẩu giảm nhiều hơn tạo nên xuất siêu.
Xuất siêu, theo ông Tuấn, có mặt tích cực là đem lại ngoại t�? góp phần cho th�?trường ngoại hối ổn định hơn. Tuy nhiên, hoạt động chung của kinh t�? đ�?m�?nền kinh t�?b�?giảm do xuất khẩu, nhập khẩu giảm. Mô hình của ta đang hướng xuất khẩu mà đ�?m�?giảm nên cần lưu ý.
Có nhiều nguyên nhân giảm như cầu tiêu dùng của th�?giới giảm. Nhưng cần nhìn nhận nguyên nhân ch�?quan, đó là sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước còn hạn ch�? Xu hướng tiêu dùng đã thay đổi, s�?dụng sản phẩm nông nghiệp nhiều hơn và giảm sản phẩm xa x�? Vì th�? ông Tuấn đánh giá hàng nông sản chúng ta phát huy được lợi th�?nhưng các hàng hóa tiêu dùng khác như dệt may, da giày, đ�?gỗ�?đơn hàng b�?ảnh hưởng, t�?đó nhập khẩu giảm. Doanh nghiệp cũng e dè m�?rộng sản xuất, ảnh hưởng tới việc làm.
Ông Tuấn nhấn mạnh cần nhìn lại nguyên nhân ch�?quan. Việc đầu tư đổi mới công ngh�? cải thiện k�?năng người lao động đ�?tăng năng suất lao động ba năm nay không đạt ch�?tiêu. Do đó, những yếu t�?bên ngoài tác động đã bộc l�?năng lực không vững chắc của nhiều ngành, lĩnh vực. Việc ph�?thuộc gia công lớn khiến tính vững chắc của nền kinh t�?chưa đạt.
Cùng với các chính sách h�?tr�?giãn, giảm thu�?.. Chính ph�?cần tập trung vào đầu tư bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao, h�?tr�?ứng dụng chuyển giao khoa học công ngh�? tăng cường tính liên kết giữa doanh nghiệp nh�?và vừa với doanh nghiệp FDI, tạo nên h�?sinh thái đ�?h�?tr�?tài chính, h�?tr�?đầu vào và đầu ra đ�?vực dậy khu vực doanh nghiệp nh�?và vừa.
"Ta có nhiều chính sách h�?tr�?nhưng đang còn l�?m�? manh mún và chưa mang tính h�?thống, cần tập trung vào các ngành công nghiệp ch�?biến ch�?tạo, công ngh�?cao, doanh nghiệp nh�?và vừa đ�?tạo tính bền vững cho phát triển", ông Tuấn đ�?ngh�?
Xuất siêu k�?lục, áp lực t�?giá vẫn cao
Theo Tổng cục Thống kê, lũy k�?10 tháng năm 2023, Việt Nam xuất siêu ước gấp khoảng hai lần c�?năm ngoái.
V�?lý thuyết, t�?giá s�?được h�?tr�?khi nguồn cung ngoại t�?dồi dào hơn t�?thặng dư thương mại. Song chia s�?với Tuổi Tr�? bà Trần Th�?Khánh Hiền - giám đốc khối nghiên cứu phân tích Chứng khoán MB (MBS) - nhận định xuất siêu ch�?h�?tr�?một phần, áp lực t�?giá thực t�?vẫn hiện hữu.

Nhiều ngành còn rất khó khăn. Trong ảnh: một d�?án bất động sản �?TP Th�?Đức (TP.HCM) - Ảnh: T�?TRUNG
T�?giá USD/VND liên ngân hàng leo lên mức 24.590 tại ngày 26-10, tăng 4,1% k�?t�?đầu năm 2023. Theo chuyên gia MBS, đồng USD tăng quá mạnh. Việt Nam đẩy mạnh h�?lãi suất, "ngược chiều" xu hướng chính sách tiền t�?nhiều nước trên th�?giới. Đây là yếu t�?lớn gây áp lực lên t�?giá.
Bà Hiền cho biết Ngân hàng Nhà nước vẫn đang cẩn trọng quan sát, đồng thời duy trì diễn biến t�?nhiên của t�?giá trong bối cảnh các đồng tiền khác mất giá mạnh hơn so với USD (baht của Thái Lan giảm xấp x�?5%, ringgit của Malaysia giảm 6,5%, nhân dân t�?của Trung Quốc giảm 7%...). Việc ổn định t�?giá trong tầm kiểm soát, theo bà Hiền, là rất quan trọng. Bởi nếu VND tiếp tục mất giá có th�?giúp hàng xuất khẩu Việt Nam r�?hơn nhưng hàng nhập khẩu s�?đắt hơn, đặc biệt là nó s�?đẩy lạm phát tăng, khó duy trì giảm lãi suất thấp đ�?h�?tr�?nền kinh t�?
Trong ngắn hạn, theo một s�?chuyên gia, động thái hút ròng liên tục của Ngân hàng Nhà nước thời gian qua là giải pháp tạm thời hút bớt thanh khoản th�?trường liên ngân hàng, giảm áp lực đầu cơ t�?giá trong ngắn hạn.
Tối đa: 1500 ký t�?/b>
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận