
Nhà văn tr�?Choi Eun Young (trái) sống được bằng ngh�?viết văn, đã có sách in đến 300.000 bản và nhà văn tr�?Huỳnh Trọng Khang trong buổi gặp g�?- Ảnh: ĐĂNG KHƯƠNG
Gặp g�?văn chương Việt - Hàn do Hội Nhà văn TP.HCM phối hợp với Đại học Văn Lang t�?chức.
Khách mời tham gia tọa đàm có GS Kim Jae Yong, nhà văn tr�?Choi Eun Young đến t�?Hàn Quốc, nhà văn Trần Văn Tuấn, dịch gi�?Hiền Nguyễn, nhà văn tr�?Huỳnh Trọng Khang.
Cần đào tạo th�?h�?dịch gi�?đ�?năng lực
Theo nhà văn Huỳnh Trọng Khang thì dường như nhà văn nào có tác phẩm được dịch và đưa ra th�?giới đều cảm thấy rất hạnh phúc.
Tuy nhiên, l�?trình đ�?đưa tác phẩm Việt ra th�?giới vẫn còn nhiều khó khăn mà như nhiều người nhận định là chưa bài bản và vẫn còn thực hiện theo cách manh mún, cá nhân.
Nhà văn tr�?Choi Eun Young, người có tác phẩm N�?cười của Shoko được dịch, phát hành tại Việt Nam, chia s�?�?nước cô có Viện Dịch thuật văn học Hàn Quốc h�?tr�?giới thiệu văn học Hàn ra nước ngoài.
Viện này s�?h�?tr�?một phần hoặc toàn b�?chi phí cho dịch gi�?và nhà xuất bản. V�?quảng bá, cơ quan này cũng s�?h�?tr�?kinh phí cho tác gi�? nhà xuất bản ra nước ngoài giao lưu, giới thiệu tác phẩm.
Tuy nhiên, gần đây h�?tr�?này đang b�?cắt giảm. Bù lại, Hàn Quốc đang đẩy mạnh vấn đ�?đào tạo đội ngũ dịch gi�?chuyên nghiệp tại Hàn Quốc và các nước.
Nhiều người tham d�?buổi gặp g�?cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của dịch gi�?/a> trong việc làm cầu nối cho xuất khẩu văn chương Việt. Hội Nhà văn TP.HCM gần đây đã có thêm giải thưởng cho dịch gi�? th�?hiện s�?quan tâm lĩnh vực này khi hội nhập th�?giới.
Dịch gi�?quan trọng nhưng người viết quan trọng hơn
Nhà văn Trần Văn Tuấn cho rằng Hàn Quốc đã có chiến lược công nghiệp văn hóa rất mạnh, t�?cách đây 30 năm.
Việt Nam ta hiện còn rất chậm. Tuy nhiên không vì chậm mà chúng ta nôn nóng, t�?bây gi�?phải c�?gắng đầu tư thật căn cơ.
Dịch gi�?L�?Chi có kinh nghiệm dịch và đưa tác phẩm Việt ra th�?giới bày t�?công việc dịch thuật tác phẩm văn học không h�?d�?và rất mất thời gian. Dịch gi�?cần hiểu đúng v�?trí, vai trò của mình và dịch cho đúng, hay.
Ch�?ngao ngán khi có vài người dịch hiện nay tùy tiện viết lại câu ch�?của nhà văn theo ý mình, thậm chí có đoạn cảm thấy khó quá t�?ý b�?luôn không báo cho nhà xuất bản.
Vì vậy, L�?Chi cho rằng có một viện h�?tr�?cho dịch thuật văn chương là điều cần thiết. Dịch gi�?không ch�?có vốn ngoại ng�?tốt mà còn có trình đ�? kiến thức, s�?am hiểu văn hóa�?/p>
Ông Trần Văn Tuấn nhấn mạnh dịch gi�?quan trọng với tiến trình đưa văn chương Việt ra th�?giới nhưng người viết, nhà văn còn quan trọng hơn.
Ông cho rằng nhà văn c�?viết cho hay trước. Tác phẩm chất lượng mới là thiết yếu, những bước sau đó là điều kiện chắp cánh cho văn chương bay xa.
Tối đa: 1500 ký t�?/b>
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận