![]() |
Anh Lâm Hán Thành bên các bài thơ thiền của Trần Nhân Tông - Ảnh: L.Điền |
Đó là triển lãm thư pháp Hán Nôm của nhà thư pháp Lâm Hán Thành diễn ra ba ngày t�?23 đến 25-11 tại Nhà triển lãm TP.HCM (92 Lê Thánh Tôn, Q.1).
Bút hoa châu ngọc
Trong khi các tác phẩm văn học Hán Nôm thuộc giai đoạn c�?- trung đại VN thường ch�?được đ�?cập trong các gi�?giảng dạy theo sách giáo khoa và phần lớn khó gây hứng thú cho các bạn tr�? nhà thư pháp Lâm Hán Thành cho rằng đây là một kho tàng châu ngọc chưa khai thác và phát huy hết giá tr�?
Trong triển lãm lần này, anh tuyển chọn một s�?danh tác được xem như tuyệt phẩm của văn học Hán Nôm VN đ�?vận bút thực hiện thành các tác phẩm thư pháp k�?công.
Và triển lãm như một chuyến du ngoạn trong rừng văn biển ch�? đ�?chiêm ngưỡng những lời văn khúc chiết của chính luận, ý t�?siêu thoát của thơ thiền, ngôn t�?hoa m�?của t�?phú...
S�?có dịp bắt gặp bốn bài thơ thiền của Trần Nhân Tông được th�?hiện theo phong cách l�?thư trên bốn bức giấy xuyến hình quạt; bài Vạn Kiếp tông bí truyền thư t�?/i> của Trần Khánh Dư sánh vai với Ngọc tỉnh liên phú của Mạc Ðĩnh Chi; các bài nguyên tác Hán văn v�?s�?tích bánh chưng, truyện Mai An Tiêm, s�?tích Hòn Vọng Phu, truyện v�?trống đồng... trích trong Việt điện u linh.
Và tác gi�?thư pháp cũng ý t�?s�?dụng lối hành thảo đ�?th�?hiện tiếng hú dài (trường khiếu nhất thanh) trong bài Ngôn hoài của Không L�?thiền sư, bên cạnh là Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi, nỗi niềm trong Trung thu cảm s�?/i> của Nguyễn Phi Khanh. Cao Bá Quát cũng t�?tựu cùng bài Tài mai nổi tiếng, H�?Chí Minh trang trọng với bốn câu Tầm hữu v�?ng�?/i>...
Thư pháp ch�?Nôm cũng là một phần đặc biệt của cuộc thưởng ngoạn, đó là chùm ba bài Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh của Nguyễn Khuyến; bài Thương v�?/i> của Trần T�?Xương. Ðặc biệt có hai bản dịch t�?Nôm sang Hán hai bài thơ Vịnh quạt và Qua đèo Ngang của H�?Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan.
Không gian triển lãm cũng được sáng tạo thêm v�?thiết k�? bài trí: có trưng bày một s�?triện khắc, một s�?sách chuyên ngành thư pháp... đ�?hành trình thưởng lãm không đơn điệu, nhàm chán.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" />
Gi�?được chân người
Đến nay, anh Lâm Hán Thành đã tham gia hơn mười cuộc triển lãm thư pháp quốc t�?tại nhiều nước. Kinh nghiệm t�?những chuyến “mang ch�?đi đánh x�?người�? l�?thay, lại hướng anh v�?với vốn liếng văn thơ c�?của VN. Anh k�?v�?một thực t�? “Triển lãm thư pháp, hầu như các tác phẩm đều khai thác các bài văn, thơ của Trung Quốc.
Tôi tham gia t�?năm 2006, sau vài lần thì nảy ra sáng kiến viết thư pháp th�?hiện các tác phẩm văn học VN, hiệu ứng thấy ngay: giới thư pháp các nước dừng lại trước các tác phẩm của tôi lâu hơn, vì lần đầu tiên h�?bắt gặp thư pháp Trung Quốc th�?hiện tác phẩm VN. Tôi nghĩ, khi mình gi�?chân người xem dừng lại với tác phẩm của mình cũng là một thành công�?
Khi “chuyển thể�?mỗi tác phẩm văn thơ thành tác phẩm thư họa, cũng chính là quá trình sáng tạo lại của ngh�?nhân thư pháp. Lâm Hán Thành bày t�?niềm yêu thích đặc biệt với thơ VN giai đoạn c�?- trung đại: “Thơ Nguyễn Trãi và Nguyễn Du thường có một nỗi buồn, hai ông t�?s�?mà có nhiều cảm s�?
Thơ Cao Bá Quát, Tùng Thiện Vương trong sáng; thơ Trần Nhân Tông, Mãn Giác thanh thoát, có ý đạo, không vương nỗi buồn... Tùy theo ý thơ, tôi chọn bút pháp, chọn giấy, dùng nước pha mực nhiều hay ít, cách hành bút nhanh hay chậm đều phải cân nhắc đ�?th�?hiện tốt nhất ý t�?trong tác phẩm văn, thơ.
Do vậy, với những bài thơ có tiết điệu khỏe khoắn, cảm hứng mạnh m�? nét bút của ngh�?thuật thư pháp cũng mạnh m�? hào hứng; có tác phẩm ý t�?bình thường, giản d�? nh�?nhặt thì bút pháp cũng đơn giản, nh�?nhàng. Đó là cách hô ứng h�?tương, b�?sung cho nhau giữa ngh�?thuật thư pháp và ngh�?thuật văn chương�?
Trong khoảng sáu năm tr�?lại đây, giới thư pháp Hán Nôm khai thác rất thành công các tác phẩm văn học VN. Anh Lâm Hán Thành cho rằng đây là một cửa ngõ đ�?các thư pháp gia VN hội nhập, giao lưu quốc t�?
Anh Lâm Hán Thành lạc quan: “Thông qua thư pháp, người ta biết đến các tác phẩm văn thơ của tiền nhân, rồi h�?s�?đọc, tìm hiểu và như vậy là mình ph�?biến, phát huy được giá tr�?của một dòng văn học quan trọng của ông cha mình�?
Vì vậy, hi vọng triển lãm này s�?là một khởi đầu cho hành trình mới của văn học Hán Nôm VN.
Tối đa: 1500 ký t�?/b>
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận