
Công nhân thoát nước làm việc bên bờ sông Tô ꦿLịch - Ảnh: QUANG THẾ
Trả lời cử tri mới đây, UBND TP Hà Nội cho biết sẽ giao Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện "đề án phục hồi chất lượng môi trường và phát triển hệ thống 4 sông nội đô Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét".
Ngày 19-8, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Châu Trần Vĩnh - cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước🐠 (Bộ Tài nguyên và Môi trường) - cho biết trong quy hoạch tài nguyên nước quốc gia cũng đã nói rất rõ, phục hồi dòng sông là tạo nguồn, tạo dòng chảy, khi có dò😼ng chảy thì dòng sông sẽ sạch.
Xây đập✨ để hồi sinh những dòng sông chết ở ❀Hà Nội, có khả thi?
Biến "dòng sông chết" thành nơi nên thơ hiền hòa
"Chúng tôi đang đề xuất nên tính toán đến phương án xây đập ngăn trên sông Hồng và sông Đuống, vào mùa cạn khi nước dâng cao sẽ đủ chảy vào sông Đáy, sông Nhuệ… đang ô nhiễm nặng. Nguyên tắc mùa lũ đập sẽ mở để thoát nước. Ngoài ra khi triển khai thì cũng tính toán đ🍌ường thủy, tàu bè qua lại ra sao khi vận hành đập", ông Vĩnh nói.
Theo ông Vĩnh, 🌌một số quốc gia ở châu Âu xây đập ngay tại thủ đô, biến đập ngăn sông thành công trình đập dâng kết hợp thủy điện, giao thông thủy, công trình kiến trúc, tạo nên cảnh quan sinh thái rất đẹp.

Sôn🅘g Sét cũng đang bị ô nh❀iễm nghiêm trọng - Ảnh: DANH KHANG
"Sông bẩn thì chẳng ai muốn ở nhưng sô💙ng sạch, môi trường trong sạch thì giá trị địa tô sẽ cao lên rất nhiều. Ngoài ra nếu các dòng sông hôi thối được cải thiệnꦦ sử dụng cho trồng trọt, chăn nuôi... thì giá trị tài nguyên nước cũng sẽ nâng lên", ông Vĩnh cho hay.
"Theo quan điểm của tôi, cần xã hội hóa để xây đập, doanh nghiệp đầu tư thì được hưởng lợi ra sao... Để làm được cần sự vào cuộc của cꦗả xã hội, việc làm đầu tiên là phải gom, xử lý được nước thải, đồng thờ🌞i tạo nguồn, tạo dòng chảy bằng cách xây đập.
Nếu xử lý ô nhiễm tốt nhưng không có dòng chảy thì con sông ấy mãi mãi vẫn sẽ là kênh🧜 nước thải, bản chất là nước thải sau khi xử lý", ông Vĩnh nói thêm.
"Dòng sông chết" ngày một trầm trọng hơn
Di dọc 4 con sông ở Hà Nội gồm Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét không khó để tận mắt chứng kiến những ống cống nước thải đen ngòm đổ tꦗhẳng ra sông.
Dù "bất đắc dĩ" phải sống chung với mùi hôi thối cả hàng chục năm qua nhưng người dân được phỏng vấn cho biết vẫn luôn hy vọng môi trường của những "dòng sông chết" sẽ dần được cả💖i thiện.

Nước🐲 thải, rác thải xả thẳng ra sông S❀ét - Ảnh: DANH KHANG
Ông Đặng Đình Thu (64 tuổi, quận Hoàng Mai) chia sẻ: "Tôi ngồi câu cho đỡ nhớ nghề𓂃 thôi chứ hơn 10 năm nay sông Sét đã đen đặc, nồng mùi hôi thối rồi. Có câu cá về cũng chẳng dám ăn mà chỉ để làm thức ăn cho chó mèo thôi.
Trước đây chưa bị ô nhiễm dân làng tôi còn ra sông tắm giặtℱ, đánh bắt cá mỗi khi nước cạn. Giờ thì ngồi một lúܫc trên bờ thôi cũng nhức hết cả đầu".
"Hy vọng trong những năm tới chúng ta sẽ bắt tay vào cải thiện dòng sông để người dân sinh sống hai bên bờ được nhờ. Bao nhiêu năm qua sông🌜 hôi thối quá mà mãi vẫn chưa thấy có cải thiện rõ rệt về môi trường", ông Thu nói.

Sông Lừ cũng đang bị ô nꦏhiễm nặng - Ảnh: DANH KHANG
6 nhóm giải pháp, nhiệm vụ xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải

Nước thải chưa qua xử lý đổ thẳng ra k꧙ênh 🌟thủy lợi Bắc Hưng Hải - Ảnh: QUANG THẾ
Ngày 9-8, Văn phòng Chính phủ ban hành thông báo số 315 kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà tại hội nghị về xử lý ô nhiễm môi trường hệ thốnℱg công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải.
Theo thông báo, hệ thống thủy lợi này chảy qua Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên và Hải Dương nhưng nhiều năm qua đã trở thành điểm "nóng" về ô nꦺhiễm môi trường.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các cấp, các ngành từ trung ương đến các địa phương thực hiện 6 nhóm giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm gồm: quy hoạch; hoàn thiện cơ chế, chính sách; đầu tư, xây dựng ꦗhạ tầng kỹ thuật về bảo vệ môi trường;
Quản lý, kiểm soát, gi🐠ám sát nguồn thải; thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm về môi trường và tuyên truyền, truyền thông nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường.
Tối đa: 1500 ký tự
🍒 Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình lu๊ận