
Tiểu thương ch� Bình Tây (quận 6) cho biết chưa lúc nào buôn 𓆏bán � ẩm như hiện nay, mong được giảm các chi phí mặt bằng thuê sạp đ� có th� gồng gánh vượt qua giai đoạn kinh t� khó k𝓡hăn - Ảnh: PHƯƠNG QUYÊN
Cùng với việc cắt giảm chi tiêu của người dân do tình hình kinh t� khó khăn, nhiều tiểu thương thừa nhận hoạt động mua bán hàng qua kênh online phát triển mạnh, chưa k� các siêu th� cũng như cửa hàng tiện lợi mọc lên khắp hang cùng ngõ hẻm, khiến cho nhiều ch� truyền thống không còn nhiều đất sống.
Vắng khách, buôn bán � ẩm
Bà Nguyễn� Th� Oanh - tiểu thương bán quần áo tại ch� Bến Thành (quận 1) - nói bà đã kinh doanh tại ch� t� năm 2012, bà nhận xét chưa năm nào thấy khó như năm nay, buôn� bán � ẩm, tằn tiện cũng chẳng đ� sống.
Vào thời k� "hoàng kim" nhiều năm v� trước, khách vào "mua nườm nượp, chen ch♕úc lối đi t� sáng c� Tây lẫn ta", nên gia đình bà đã gom góp gần 2,5 t� đồng đ� mua đứt sạp này sau một thời gian thuê. Th� nhưng với tình cảnh buôn bán � ẩm hiện nay, giá sang sạp ch� còn một nửa, trong khi cho thuê ch� hơn 10 tri🐷ệu đồng/tháng.
Buôn bán khó khăn, bà Oanh cho hay đã học cách bán hàng trên mạng nhưng ch� được một thời gian rồi b�. "Tôi cũng đăng hình ảnh lên Zalo, Facebook nhưng không ăn thua, chẳng khách nào hỏi. Nghe bọn tr� nói phải chạy quảng ﷺcáo, rồi bán đa ܫkênh gì đó phức tạp quá nên thôi", bà Oanh k�.
Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Trí - có sạp cà phê ngay lối chính vào ch� - cũng than th� vì buôn bán khó khăn, � ẩm. Theo ông Trí, vào th🍌ời "hoàng kim", sạp mặt tiền như này ph🌃ải thuê tới c� chục nhân viên nhưng vẫn bán không xu�, chẳng kịp ăn trưa. Th� nhưng thời gian gần đây, nhân viên sạp nào cũng ngồi bấm điện thoại, buôn chuyện hết ngày.
ജDạo gần đây khách du lịch ghé ch� tuy có đông hơn nhưng toàn xem hàng là chính,� ít khách dừng lại mua. Theo ông Trí, khách Nhật, khách Nga... từng rất hào phóng nhưng gi� "vừa keo vừa khó", ch� khách Trung Quốc vẫn mua hàng ổn định nhưng cũng chẳng bõ bèn gì.
Khoảng 10 năm trước, ông Trí đã mua sạp này gần 6 t� đồng, giá tr� bằng căn chung cư cao cấp giữa ♍trung tâm.
"S� tiền đó nếu đem sang quận 9 đầu tư chắc gi� thành đại gia giàu to. Ngày xưa mặt ai cũng hồng hào hừng hực khí th� bán hàn🌃g không biết mệt, gi� sức mua giảm ch� còn bằng 1/10 thời hoàng kim, trông mặt ai cũng xám xị♌t", ông Trí bình luận.
Tiểu thương đua nhau sang sạp
Không riêng gì ch� Bến Thành, dạo một vòng các ch� � TP.HCM, chúng tôi ghi nhận không khí vắng v�, ảm đạm tại hầu hết các quầy sạp. T� ch� l� tới ch� s�, tiểu thương đua nhau b� sạp vì � ẩm. Các tuyến đường từng buôn bán sầm uất nay chi chít b🎐iển sang nhượng, tr� mặt bằng.
Bà Nga - tiểu thương kinh doanh quần áo trong ch� Bình Tây (quận 6) - chia ✱s� sạp bà ch� yếu b� s� cho khách các tỉnh. Kinh doanh tại ch� gần 20 năm, chưa bao gi� bà thấy cảnh ch� khó th� này. Khách t� các tỉnh đến lấy hàng ngày càng ít, mối quen cũng mất dần.
"� ẩm kéo dài, tôi cũ🐻ng tính chuyển qua bán l� giá r� nhưng không c�nh tranh nổi với hàng online, muốn học bán hàng online nhưng tuổi cao, học chậm, nhiều khi s� dụng điện thoại thông minh còn phải mò mẫm, con cháu dạy đi dạy lại còn quên nói chi bán hàng", bà Nga than th�.
Nhiều tiểu thương thừa nhận thói quen mua sắm qua kênh thương mại điện t� ♛đ� phá v� kênh kinh doanh truyền thống, hoạt động mua bán tại các ch� ngày càng b� thu hẹp. Thêm vào đó, kinh t� khó khăn khiến sức mua s🧸ụt giảm nghiêm trọng, tình trạng � ẩm kéo dài.
Bà Ý Nhi - có sạp rau tại ch� Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) - cho hay dù sạp ꦆnhà bà � v� trí đẹp ngay cạnh lối ra vào ch� nhưng sức mua vẫn ì ạch.
"T� khi bùng dịch COVID-19 người ta đặt đ� ăn tươi trên ứng dụng nhiều, vừa r� lại được miễn phí vận chuyển. Tiện mua mấy cũng chẳng th� tiện bằng đặt hàng online💝 giao v� tận nhà", bà Nhi tâm s�.
Trên đường thời trang Nguyễn Trã☂i (quận 5) - con đường sầm uất tập trung hàng chục shop quần áo lớn nh� - cũng trong cảnh vắng v� cùng nhiều mặt bằng b� trống, tràn ngập rác quảng cáo.
Bà Nguyễn Kiều Trang - ch� một cửa hàng kinh doanh thời tran♕g n� trên con đường này - cho hay sức mua sụt giảm mạnh, ch� còn bằng phân nửa so v𒁃ới trước dịch COVID-19.
"Các shop quanh đây đổi ch� liên tục. Ch� nào cũng than gồng l�, ráng được chút nào hay ꦬchút đó", bà Trang nói.

Hàng loạt tiểu thương � ch� An Đông (quận 5) đóng cử𒆙a, b� sạp (ảnh chụp ngày 15-11) - Ảnh: PHƯƠNG QUYÊN
Hàng thời trang, giày dép, đ� gia dụng... bán chậm
Trao đổi với Tuổi Tr�, đại diện một siêu th� cho biết dù tăng khuyến mãi nhưng sức mua đối với các mặt hàng không thiết yếu như quần áo, giày dép, đ� gia dụng... đang khá chậm so với các nꦛgành hàng thực phẩm, thiết yếu.
"Quần áo, đ� thời trang có bán được nhiều t♐hì tính ra cũng ch� chiếm một phần rất nh� trong tổng cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp, và thực t� chịu nhiều cạnh tranh v� giá � nhiều kênh bán khác. Do đó chúng tôi đang chọn tập trung kinh doanh nhiều hơn cho nhóm hàng thực phẩm, đ� uống", v� này nói.
Đòi hỏi tiểu thương phải thay đổi
Trong khi đó, ông Nguyễn Quách Nhi - giám đốc ngành hàng thực phẩm tiêu dùng Tiki - cho biết doanh s� ngành thương mại điện t� (TMĐT) trong nước quý 3 năm nay đã tăng khoảng trên dưới 40% so với cùng k� năm ngoái�, và tốc đ� tăng trưởng💧 này gi� � mức tốt với 25 - 40% mỗi năm.
Tăng trưởng TMĐT và việc sụt giảm � kênh bán l� truyền thống được ông Nhi cho rằng là vấn� đ� tất yếu và phù hợp xu hướng phát triển.
"TMĐT quá phát triển, người dân chuộng🦩 mua hàng qua kênh online hơn vì tiện. Đặc biệt với sản phẩm thời trang, thậm chí � Việt Nam có th� đặt mua hàng � nước khác ch� trong vài click chuột", ông Nhi lý giải.
Trao đổi với Tuổi Tr�, đại diện một sàn TMĐT cho biết chi phí đ� một sàn TMĐT hoạt động hiệu qu� là rất lớn, có th� lên đến c� n⛎ghìn t� đồng mỗi năm. Nhưng với doanh thu có thể� đến 100.000 t� đồng/năm, việc chi ra 1.000 t� đồng là con s� rất nh�. Do đó việc đầu tư mạnh TMĐT là điều tất yếu, nếu kênh hoạt động hiệu qu�.
"Nhiều doanh nghi�p ch� bán mộ🌊t sản phẩm thời trang, thực phẩm trên sàn TMĐT nhưng doanh thu c� hàng chục, thậm chí hàng trăm t� đồng mỗi năm... Bán hàng online d� dàng, ít tốn chi phí so với offline, so với sạp ch�, đặc biệt chi phí mặt bằng. Kênh bán hàng này phát triển đồng nghĩa với kê✃nh kia phải giảm lại", v� này phân tích.
Đồng quan điểm đó, ông Bùi Văn Thành - đại diện một doanh nghiệp nhập khẩu thời trang tại TP.HCM - cho biết TMĐT🍃 chiếm khiêm tốn, với kho🧔ảng trên dưới 10% trong tổng doanh s� bán l�, còn lại ch� yếu vẫn là kênh truyền thống.
Tuy nhiên, với khoản꧙g 500.000 nhà bán hàng trên các sàn TMĐT trong nước và tốc đ� phﷺát triển kênh này, việc dịch chuyển là điều d� báo trước, đòi hỏi tiểu thương các ch� truyền thống phải thay đổi.
"Thay vì ch� bán s�, tiểu thương hãy chọn bán l� nhiều hơn, hoặc bán những sản phẩm, ph� kiện ít chịu s� cạnh tranh trên ch� mạng, bán vật tư ph� kiện thời trang, dụng c� cho khối d🤪oanh nghiệp sản xuất", ông Thành gợi ý.
Giới tr� không mặn mà với ch�
Chia s� với Tuổi Tr�, ch� Mai Kim Chung (30 tuổi, TP Th� Đức) cho hay t� ngày dịch COVID-19 xảy ra, ch� hiếm khi đi ch� tᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚruyền thống. Thay vào đó, ch� thường đi siêu th� hoặc đặt đ� qua ứng dụng.
"Mình s� thực phẩm � ch� không an toàn bằng siêu th�, s� rau ch� phun thuốc, thịt dùng thuốc tăng trọng, thịt hỏng này kia... Mua tại siêu th�, giá không chênh lệch quá nhiều lại tiện lợi, mát m�, sạch s�", ch� Chung nói và cho hay thường đi siêu th� chọn muꦅa đ� tươi sống hằng ngày; còn các loại đ� khô như chai dầu🐓, l� mắm... s� được đặt qua các sàn thương mại điện t�.
"Đ� khô ch� nào cũng như nhau, đặt qua mạ𒀰ng vào những thời điểm có khi vừa được giảm giá lại miễn phí vận chuyển, tính ra r� và tiện hơn đi siêu th� nhiều. Trong khi đó, 🐭tại nhiều ch� l� vẫn còn tình trạng người bán nói thách, thái đ� không tốt nên tôi ngại mua", ch� Chung nói.
Tối đa: 1500 ký t�
Hiện chưa có bình luận n💙ào, hãy là người đầu tiên bình luận 🌠