Betvisa365 লগইন - সহজ এবং নিরাপদ অ্যাক্সেস <#webadvjs#>

Cảnh tra tấn lên phim truyền hình thì được, phim điện ảnh thì không?

MI LY
MI LY

TTO - V� Luật điện ảnh sửa đổi, giới làm phim tiếp tục góp ý trực diện v� các điều cấm mà theo h� là chưa hợp lý, có th� kìm hãm s� sáng tạo, ngăn nhà làm phim phản ánh hiện thực xã hội.

Cảnh tra tấn lên phim truyền hình thì được, phim điện ảnh thì không? - Ảnh 1.

Cảnh trong phim truy�n hình Quỳnh Búp bê. Vì các cảnh bạo l�c, tình dục, phim cũng từng b� khán gi� phản ứng và VTV ph𒐪ải ngừng phát són𝕴g một thời gian - Ảnh: VTV

T� chức lấy góp ý mấy năm nay, Luật điện ảnh (sửa đổi) nhận được s� chú ý của giới làm phim.

Hội thảo trực tuyến được Viện Nghiên cứu lập pháp và Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội t� chức hôm 7-9, kéo theo nhiều góp ý xoay quanh điều 11 là "Những nội dung và hành vi b� nghiêm cấm trong hoạt động điện ảnh" (D� thảo 7, ngày 16-8-2021).

Những điều cấm này bao gồm: vi phạm Hiến pháp, tuyên truyền chống Nhà nước, ủng h� khủng b�, kích động tôn giáo, xuyên tạc lịch s�, kích động bạo lực qua "th� hiện chi tiết các cảnh tra tấn dã man, tàn bạo", có nội dung dâm ô, tr⛎ụy lạc, mê tín d� đoan...

'Quỳnh Búp bê' có cảnh tra tấn, còn phim điện ảnh thì không?

Đạo diễn Nguyễn Hữu Tuấn cho biết ông không có dịp phát biểu tại hội thảo nhưng đã gửi văn bản góp ý lên Viện Nghiên cứu lập pháp. Với những góp ý thẳng thắn, bài viết khi đăng tải lên trang cá nhân của đạo diễn cũng nhận được s� đồng� tình t� những người làm ngh�.

Ông Tuấn cho r�ng bên cạnh một s� điều cấm hiển nhiên, đã được quy định trong những b� luật khác v� bảo v� an ninh quốc gia, thì một s� 𒁃điều cấm "quá mơ h�" � kh�oản 1, điều 11 s� "làm khó d� người làm phim điện ảnh". Chẳng hạn: cấm mê tín d� đoan, bạo lực, dဣâm ô...

Ông lấy ví d� phim truyền hình Quỳnh Búp bê (2018) có cảnh nhân vật 🅷chính b� tra tấn tàn bạo, dã man � tập 1.

Trích đoạn phim truyền hình Quỳnh Búp bê (2018)

Nguyễn Hữu Tuấn phân tích: "Những hình ảnh này có th� xuất hiện trên truyền hì🏅nh gi� vàng. Tại sao VTV có th� làm được, còn phim điện ảnh Việt Nam thì không?

Có phải vì VTV vừa sản xuất vừa duyệt nên có th� diễn giải luật theo� hướng có lợi cho mình? Còn ngược lại, các nhà là🌌m phim điện ảnh thì không có quyền diễn giải luật theo hướng có lợi cho mình?

Hoạt động sáng t�o nội dung là cực k� phong phú, đa dạng, không g🐈iới hạn. Việc giới hạn trong một vài ꦓđầu mục như tại khoản 1 là duy ý chí.

Những câu ch� đơn giản � đây tạo ra một rào cản vô cùng lớn cho các hoạt động sáng tạo. Khi đầu tư hàng chục t� đồng cho một b� phim, chúng tôi không bao gi� muốn vi phạm pháp luật, đây là s� thật hiển nhiên".

Ngăn cản phản ánh hiện thực?

Đạo diễn Bùi Trung Hải góp ý v� các điều cấm � điểm g, i và k của khoản 1. Đó là: "vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, t� chức và danh d�, nhân phẩm của cá nhân", "hình ảnh, âm thanh, lời thoại dâm ô, trụy lạc, loạn luân"� và "mê tín d� đoan".

Ông Hải cho rằng những điều cấm này dễ൲ ngăn cản điện ảnh phản ánh hiện thực. Những nội dung này ch� nên b� cấm tr� khi "nhằm phê phán, t� cáo, lên án tội ác, đ� cao chính nghĩ🌼a".

Cảnh tra tấn lên phim truyền hình thì được, phim điện ảnh thì không? - Ảnh 3.

Ròm🐈 - một phim từng gây tranh cãi v� vấn đ� phản ánh hiện thực - Ảnh: CJ

Bùi Trung Hải viết: 💞"Trong những tác phẩm hiện thực, việc miêu t� cái ác, nhân vật ác là không th� tránh khỏi. Bất c� tác phẩm điện ảnh nào cũng đều có s� đấu tranh thiện - ác. Nếu không miêu t� cái ác thì cái thiện cũng không bộc l� được, và tác phẩm điện ảnh cũng b� bó buộc, không th� hiện được hiện thực.

Điều quan trọng nhất là thông điệp chung của 𒉰tác phẩm phải tốt. Nếu ch� cấm "vu khống, xúc phạm uy tín của cơ q💞uan, t� chức và danh d�, nhân phẩm của cá nhân" thì rất d� b� lợi dụng đ� ngăn cản việc miêu t� hiện thực trong tác phẩm điện ảnh".

Truyền thông nên được tiếp cận phim b� cấm

Trong tham luận hội thảo, GS.TS Trần Thanh Hiệp - nguyên h🔥iệu trưởng Đại học Sân khấu - điện ảnh Hà Nội - bàn v� s� việc mà ông gọi thẳng là "cấm phim". Lâu nay, các trường hợp này được diễn đạt là "không được cấp giấy phép phát hành".

GS Trần Thanh Hiệp nếu vấn đ�: phim b� cấm thường được truyền thông và công chúng quan tâm, nhưng người s� hữu phim🔥 b� cấm chia s� nên truyền thông viết v� phim, đánh giá phim mà chưa h� được xem, khó tránh được s� cảm tính.

Ông đặt câu hỏi: "Trong luật hoặc văn bản dưới luật� có nên m� ra cơ hội cho truyền thông và cơ quan nghiên cứu có trách nhiệm trong một thời gian xác định được tiếp cận b� phim 𓂃b� cấm ph� biến đ� có một cái nhìn khách quan không?".

Cảnh tra tấn lên phim truyền hình thì được, phim điện ảnh thì không? - Ảnh 4.

Phim V� của đạo diওễn Lê Bảo b� cấm hồi tháng 7 - Ảnh: ĐPCC

Ông Hiệp không đưa ra ví d� nhưng trường hợp điển hình mới nhất là phim V� của đạo diễn Lê Bảo b� cấm phát hành. Lý do là phim có trường đoạn khỏa th🧜ân kéo dài tới vài chục phút và nhiều cảnh khỏa thân trực diện, b� Cục Điện ảnh đánh giá "không phù🍌 hợp với văn hóa Việt Nam và văn hóa Á Đông nói chung".

Một s� nhà làm phim lên tiếng v� s� việc này như đạo diễn Phan Đăng Di, Nguyễn Hoàng Điệp. Nhưng đúng như GS Trần Thanh Hiệp phản ánh, truyền thông cũng ch� đưa ý kiến mà không th� bình luận vì chưa xem phim.

thien than ho menh

Giới làm phim cho rằng nếu đã có phân 🃏loại đ� tuổi thì không nên yêu cầu chỉnh sửa nội dung. Trong ảnh là p𓄧him Thiên thần h� mệnh, phân loại C18 - Ảnh: ĐPCC

Không nên ép nhà làm phim phải sửa phim

Đạo diễn Nguyễn Hữu Tuấn nêu ý kiến v� điểm b, khoản 3, điều 28 v� thẩm quyền của ♒hội đồng phân loại (t𝄹ên chính thức là Hội đồng Trung ương thẩm định và phân� ꧟loại phim truyện).

Ông Tuấn viết: "Hội đồng này ch� có chức năng nhiệm v� phân loại, không được trao cho quyền can thiệp, ép buộc nhà làm phim thay đổi nội dung tác phẩm trái ý muốn tác gi�. Khi đã có phân loại đ� tuổi c� th�, phim phù hợp đ� tuổi nào thì phải được phát hành trọn vẹn nội dung, đầy đ� hình hài mà tác gi� của nó mong muốn, đến khán gi� � đúng đ� t🥃uổi đó.

Việc kiểm soát đ� tuổi tại rạp không phải là trách nhiệm của nhà làm phim, do đó nhà làm phim không thể� b� xâm hại quyền lợi vì những s� việc không liên quan đến h�".

Bị phản đối vì bạo lực, VTV ngừng chiếu Quỳnh Búp bê B� phản đối vì ✱bạo lực, VT💖V ngừng chiếu Quỳnh Búp bê

TTO - VTV vừa chính thức công b� s� tạm dừng chiếu Quỳnh Búp bê, và thay th� b� 𒀰phim này bằng b� phim Hạnh phúc không có � cuối con đường.

Tr� thành người đầu tiên tặng sao cho bài viết 0 0 0

Tuổi Tr� Online Newsletters

Đăng ký ngay đ� nhận gói tin tức mới

Tuổi Tr� Online s� gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất 🎃

Bình luận (0)
thông tin tài khoản
Được quan tâm nhất Mới nhất Tặng sao cho thành viên