![]() |
C�?vật của nhà sưu tập Vương Hồng Sển được đưa v�?bảo tàng, hình thành một phòng trưng bày - Ảnh: L.ĐIỀN |
Khi đ�?cập tới tr�?ngại của việc thành lập Bảo tàng Vương Hồng Sển, một s�?người hướng nguyên nhân chính đến cơ s�?pháp lý của ngôi nhà 9/1 Nguyễn Thiện Thuật. Th�?nhưng trước hết, có một góc đ�?ta cần nhìn nhận đ�?có cơ s�?giải quyết vấn đ�?
Trong suốt cuộc đời mình, v�?học gi�?- nhà sưu tập c�?ngoạn nổi tiếng Vương Hồng Sển dồn tâm sức nghiên cứu và tạo dựng các b�?sưu tập sách hiếm và c�?vật quý không phải đ�?bán mà là đ�?lại cho đời sau chiêm ngưỡng; đã mua c�?một ngôi nhà c�?năm gian hai chái v�?đ�?lưu gi�? bày biện trong đó những món đ�?quý đến t�?quá kh�? đã sống trong căn nhà đó theo nếp xưa với niềm tin đó là những giá tr�?văn hóa phải gìn gi�?đ�?biết mình là ai và mình t�?đâu đến, biết mối liên h�?thiêng liêng giữa quá kh�?và hiện tại đ�?có th�?t�?tin với tương lai.
Đó là luật, là đạo của Vương Hồng Sển (và chắc cũng là của nhiều nhà sưu tập khác) khi chọn việc sưu tầm nhà c�?- đ�?c�?- sách c�?vừa đ�?thỏa mãn một thú chơi, vừa đ�?góp phần bảo tồn những giá tr�?của ngày hôm qua.
Địa ch�?văn hóa mang dấu ấn danh nhân
Gi�?lại ngôi nhà c�?s�?9/1 Nguyễn Thiện Thuật đ�?làm bảo tàng với tên gọi Nhà Vương Hồng Sển, bên cạnh mục đích rất quan trọng là thực hiện tâm nguyện của học gi�?h�?Vương, còn là góp phần tạo dựng một địa ch�?văn hóa có giá tr�?mang dấu ấn danh nhân - một loại hình bảo tàng mà �?nước ta còn rất hiếm hoi.
Có l�?Vương Hồng Sển đã thấy trước cuộc chiến tiền tài, nhà đất trong chính gia đình ông sau khi ông nằm xuống s�?đẩy s�?phận ngôi nhà c�?và các sách hiếm, c�?vật quý mà ông c�?đời sưu tầm, gìn gi�?đến b�?vực ly tán, nên ông ghi rõ trong một văn bản làm ngày 2-10-1996 tựa đ�?“Lời chót dặn lại cho người sau này lo việc nhà cho tôi”.
Theo văn bản ấy, ông chọn người đại diện ông lo việc nhà cho ông (tang ch�? giao tài sản của ông cho Nhà nước) là v�?chồng bà Vương Th�?Việt Hoa - cháu gái ông và cũng là người ông tin cậy. Ông còn ghi rõ ba điều trong một văn bản khác cũng trong ngày 2-10-1996:
“1) Lúc tôi còn sống tôi vẫn là ch�? Khi tôi qua đời người đại diện tôi s�?giao tài sản lại cho Nhà nước theo di chúc đã công b�?
2) Việc của ủy ban là xác định giá tr�?c�?ngoạn, sách và nhà đất thành tiền. Tôi là bên cầu t�?đ�?cao (xuất), Nhà nước là bên cung s�?nhất (quyết) định.
3) Nhà nước cho biết rõ ch�?đ�? chính sách đãi ng�?đối với gia đình tôi”.
Đến đây mới thấy Vương Hồng Sển đã thực hành thật thấu đáo mối liên h�?văn hóa giữa của cho và cách cho.
Ông - trong vai trò người hiến tặng tài sản cho Nhà nước - vừa không h�?thấp giá tr�?của những gì mình hiến tặng bằng cách đ�?ngh�?định giá, nhưng lại vừa không đẩy người nhận s�?hiến tặng vào cái th�?phải “đổi chác ngang giá” đối với khối tài sản mà giá tr�?hữu hình chưa chắc phản ánh đúng giá tr�?vô hình.
Đ�?lo cho các cháu nội, người ông là Vương Hồng Sển ch�?yêu cầu Nhà nước một s�?tiền vừa phải đ�?mấy đứa cháu nội v�?thành niên được ăn học nên người và có ch�?�?
Có ch�?�?mà c�?Vương đ�?cập rất khác với một ch�?�?cao rộng bao nhiêu, tr�?giá bao nhiêu! Khi yêu cầu định giá tài sản, Vương Hồng Sển cũng lại giao cho Nhà nước quyền quyết định cuối cùng.
![]() |
Các sách của nhà sưu tập Vương Hồng Sển đang trưng bày tại bảo tàng - Ảnh: L.ĐIỀN |
Không phải là không có giải pháp
Đ�?Nhà Vương Hồng Sển có th�?sớm hình thành và đưa vào phục v�?công chúng trong h�?thống các địa ch�?di sản văn hóa, có th�?tiếp tục nhiều cách làm thuộc v�?tâm pháp, nghĩa là có luật và có đạo.
Th�?nhất, dựa vào tinh thần các di ngôn, di thư và di chúc của c�?Vương Hồng Sển đ�?khẳng định: nhà c�?Vương Hồng Sển đã được công nhận di tích phải được gi�?nguyên �?địa ch�?9/1 Nguyễn Thiện Thuật, phường 14, quận Bình Thạnh, phải được bảo v�?theo đúng quy định của Luật di sản văn hóa.
Tất c�?những hoạt động làm tổn hại đến không gian và cấu trúc ngôi nhà đều phải b�?xem là trái phép và ngăn chặn, x�?lý.
Th�?hai, các cơ quan chuyên môn v�?di sản văn hóa �?TP.HCM phải nhanh chóng thực hiện chức trách của mình: nghiên cứu đ�?trùng tu ngôi nhà theo nguyên tắc bảo v�?và phát huy di tích.
Ngay sau đó xây dựng k�?hoạch di chuyển các hiện vật v�?đây đ�?quản lý, trưng bày, phục v�?khách tham quan, nghiên cứu với cơ ch�?đơn v�?s�?nghiệp có thu và nhận một phần h�?tr�?của ngân sách.
Th�?ba, các cơ quan có thẩm quyền thảo luận với các cháu nội của c�?Vương Hồng Sển theo tinh thần di ngôn, di thư và di chúc của c�?
Vẫn biết không phải là việc d�?dàng, nhưng cách tốt nhất là chính quyền TP cấp một căn nhà lầu mặt tiền ph�?có giá tr�?thương mại đ�?các cháu nội của c�?Vương, nay đã trưởng thành, có điều kiện h�?tr�?nhau sinh sống như các gia đình bình thường khác, xem đây là cách h�?vừa được thừa k�?một phần gia sản của ông nội mình (mà v�?thực chất c�?Vương Hồng Sển không h�?đ�?cập c�?th�?, vừa có đóng góp nhất định vào việc thực hiện tâm nguyện của ông nội mình đối với xã hội.
Th�?tư, sau khi đi vào hoạt động, ban quản lý Nhà Vương Hồng Sển có trách nhiệm gi�?mối liên lạc mật thiết với gia đình dòng h�?của học gi�?Vương Hồng Sển đ�?góp phần phát huy giá tr�?nội sinh của di tích; đồng thời h�?tr�?một phần chi phí tu sửa nghĩa trang h�?Vương �?Sóc Trăng như lúc sinh thời c�?Vương có nhắc đến.
Cuối cùng, vẫn là theo cách mà các xã hội phát triển vẫn thường làm, nên thành lập một qu�?Vương Hồng Sển nhằm vận động và quản lý s�?đóng góp của những nhà hảo tâm quan tâm đến gi�?gìn và phát huy di sản văn hóa.
S�?tiền thu được t�?qu�?này s�?đóng góp vào chi phí duy trì hoạt động và bảo dưỡng Nhà Vương Hồng Sển, chia s�?gánh nặng ngân sách theo tinh thần xã hội hóa mà Nhà nước đang ch�?trương nhân rộng.
Với những cách làm theo tâm pháp văn hóa đó, l�?nào mục tiêu tốt đẹp là thành lập Bảo tàng Vương Hồng Sển lại không thực hiện được?
Tối đa: 1500 ký t�?/b>
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận