
Sôn💃g Tô Lịch hóa ꧂kênh nước thải từ nhiều năm nay - Ảnh: D.KHANG
Việc này đang được người dân thủ đô dõi theo với hy vọng dòng sông Tô Lịch bị biến thành kênh nước thải bấy lâu sẽ trong xanh trở lại trong tương lai không 🧸xa.
Đây không phải là lần đầu tiên Hà Nội bắt tay 🃏hồi sinh dòng sông này. "Sông Tô Lịch vừa trong vừa mát" đã bắt đầu ô nhiễm từ những 🎀năm 1970, theo thời gian bồi lắng cùng với sự gia tăng dân số, toàn bộ nước thải đô thị của nhiều quận trung tâm của Hà Nội chưa được xử lý đã đổ thẳng xuống dòng sông này.
Đầu những năm 2000 đến nay💖, Tô Lịch giống kênh nước thải hơn là một dòng sông bởi có những đoạn gần như "chết" hẳn vì bị bùn bồi lắng, nước thải đen đặc "tấn công".
Trong khoảng 20 năm qua không ít nhà máy xử lý nước thải, công trình nghiên cứu, dự án thí điểm... với mong muốn làm "sống" sông Tô Lịch nhưng ti💛ếc thay đã b🎶ất thành.
Có lẽ nhiều người còn nhớ dự án làm sạch một đoạn sông Tô Lịch với sự tham gia của chuyên gia Nhật Bản, được giới thiệu áp dụng công nghệ Nano - Bio🐼reactor, không dùng hóa chất 𝔍để làm sạch dòng sông.
Sau thời gian thử nghiệm, để lấy niềm tin của c🍃ông chúng, chuyên gia người Nhật đã tắm, ngụp lặn dưới bể lắng ở sông Tô Lịch - nơi làm dự ﷽án thí điểm.
Hơn một tháng sau (sáng 16-9-2019), cũng🅰 tại vị trí này, với sự chứng kiến của nhiều chuyên gia, báo giới và người dân thủ đô, nhiều tạ cá koi và cá chép Tam Dương (Vĩnh Phúc) được thả xuống làm minh chứng nước đã sạch, cá bơi tung tăng ở sông Tô Lịch trở thành hiện tượng.
Nhưng rồi sau nh🦹ững lần truyền thông rầm rộ đó đã nhanh đi đến "thất bại" với nhiều câu hỏi chưa có lời đ🉐áp.
Nhưng thất vọng hơn có lẽ là dự án xử lý nước t𒁏hải Yên Xá được đầu tư 16.200 tỉ đồng (năm 2016) với kỳ vọng sẽ làm "sống" lại nhiều dòng sông nội đô, trong đó có Tô Lịch.
Bất ngờ là cuối năm 2024, dự án này lại xin lùi tiến độ hoàn thành thêm 2 năm và tổng mức đầu tư còn hơn 11.100 tỉ đồng. Dự án xin lùi tiến độ trong bối cảnh không chỉ Tô Lịch mà những dòng sông khác ở nội đô Hà Nội như Lừ, Sét, Kim Ngưu chưa được hồi sinh; sông Nhuệ, sông Đáy có nhiệm vụ rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp cũng đan🐼g bị bóp nghẹt bởi nước thải, có nhiều đoạn gần như biến dạng, ngừng chảy.
Lo ngại hơn khi sông Đà, sông Hồng - s🌊ông lớn ở miền Bắc - có nhiệm vụ phân phối nguồn nước vào các dòng sông nhánh kể trên lại bị tụt sâu lòng dẫn.
T🅰ô Lịch là một dòng sông nhỏ, tổng chiều dài hiện nay chỉ còn 14🌊,6km nhưng tại sao lại để "nằm chết" trong suốt mấy chục năm qua?
Việc cải thiện môi trường các dòng sông chưa được quan tâm đúng mức, qua nhiều nhiệm kỳ của lãnh đạo địa phương nhưng đến nay trách nh𓂃iệm làm xanh một dòng sô🐼ng trong mát vẫn còn "trôi" theo những dự án không thành.
Bởi vậy nên cuối năm 2024, khi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu Hà Nội cần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, duy♉ trì, phát huy giá trị các dòng sông, trong đó có sông 🃏Tô Lịch.
Đến giữa tháng 1-2025, làm việc với 11 tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Hồng,🦩 Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết ô nhiễm môi trường các dòng sông là một trong n🐼hững vấn đề cấp bách.
Ông yêu cầu Hà Nội cùng các địa phương xây dựng, trꦕiển khai các đề án, dự án để huy động nguồn lực làm "sống" lại các dòng sông "chết".
Hy vọ꧟ng trong tương lai gần, dòng sông Tô Lịch sẽ không♛ bị "chết" lâu như vậy nữa.
BÌNH LUẬN HAY