Đề xuất về trình tự, thủ tục, thông qua đề án sáp nhập tỉnh

Tại dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính, Bộ Nội vụ đã đề xuất trình tự, thủ tục, thông qua đề án.

Đề xuất về trình tự, thủ tục, thông qua đề án sáp nhập tỉnh - Ảnh 1.

Một góc của thành phố Hưng Yên🔥 hiện nay - Ảnh: NAM TRẦN

Tại dự thảo ngh🧜ị quyết của Ủy ban Thườ🌼ng vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính đang được Bộ Tư pháp thẩm định do Bộ Nội vụ xây dựng đã đề xuất trình tự, thủ tục xây dựng và thông qua đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Chi tiết đề xuất trình tự, thủ tục, đề án sáp nhập tỉnh

Dự thảo đề xuất căn cứ định hướng phương án sắp xếp, sáp nhập đơn vị cấp tỉnh đ🅘ã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Chính phủ phân công UBND của 1 tỉnh, thành phố chủ trì, phối hợp với UBND của tỉnh, thành phố còn lại xây dựng đề án sắp xếp đơn vị cấp tỉnh.

Hồ sơ ♋đề án sắp xếp đơn vị cấp tỉnh theo đề xuất gồm có tờ trình về việc sắp xếp đơn vị cấp tỉnh.

Đề án về việc sắp xếp đơn vị cấp tỉnh theo mẫu quy định. Báo cáo tổng hợp ý kiến nhân dân, ý kiến của HĐND cấp tỉn🍎h và các cơ quan, tổ chức có liên quan. Dự thảo nghị quyết của Quốc hội về sắp xếp đơn vị cấp tỉ♏nh. 

Hai bản đồ gồm một bản đồ về hiện trạng địa giới các đơn vị hành chính cấp tỉnꦜh có liên quan.

Một bản đồ về phương án sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh. Các tài liệu k💦hác có liên quan (nếu có).

Dự thảo nêu rõ đề án sắp xếp đơn vị cấp tỉnh phải được lấy ý kiế🌞n nhân dân là cử tri đại diện hộ gia đình trên địa bàn cấp tỉnh thực hiện sắp xếp theo quy định tại nghị quyếꦇt này.

Sau khi có kết quả lấy ý kiến nhân dân, UBND cấp tỉnh (cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp) có trách nhiệm hoàn thiện đề án và gửi HĐND cùng൩ cấp để xem xét, biểu quyết về chủ trương sắp xếp đơn vị cấp tỉnh.

UBND cấp tỉnh (cơ quan chủ trì) tổng hợp báo cáo chung trên cơ sở báo cáo kết quả của UBND cấp tỉnh cùng sáp nhập (cơ quan phối h🍬ợp).

Trên ♕cơ sở hồ sơ đề án của UBND cấp tỉnh, Bộ Nội vụ tổng hợp, xây dựng đề án của Chính p♋hủ trình Quốc hội.

Hồ sơ đề án của Chính phủ về sắp xếp đơn vị cấp tỉnh phải được Ủy ban Pháp luật và Tư phá❀p thẩm tra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước khi trình Quốc hội xem xét, quyết định theo thẩm quyền.

Đề xuất 6 tiêu chí xác định đơn vị cấp tỉnh thực hiện sáp nhập

Dự thảo nêu rõ sắp xếp đơn vị cấp tỉnh quy định tại nghị quyết này là việc💞 sáp nhập các đơn vị cấp tỉnh theo địn🔯h hướng phương án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt để giảm số lượng, tăng quy mô đơn vị hành chính, mở rộng không gian phát triển, phát huy tối đa tiềm năng lợi thế của các địa phương.

Dự thảo đề xuất 6 tiêu chí xác 𒀰định đơn vị cấp tỉnh thực hiện sắp xếp.

Tiêu chí về diện tích tự nhiên và quy mô dân số, thực hiện sắp xếp với đơn vị cấp tỉnh có diện tích tự nhiên hoặc quy mô dân số dưới 100% tiêu c﷽huẩn của đơn vị hành chính tương ứng quy định tại nghị quyết 1211/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Với tiêu chí về lịch sử, truyền thống, văn hóa, dân tộc, đề xuất đơn vị cấp tỉnh có yếu tố lịch sử, truyền thống, văn hóa, dân tộc tương đồng, bảo đảm khối đoàn kết gắn bó của cộng đồng dân cư; giữ gìn và phát huy văn hóa, lịch sử, dân 🍌tộc của mỗi địa phương.

Tiêu chíꦅ về địa kinh tế đề xuất là đơn vị cấp tỉnh có vị trí địa lý liền kề, điều k♛iện tự nhiên, hạ tầng giao thông, sự phân bố và tổ chức các không gian kinh tế.

Quy mô và trình độ phát triển kinh tế phù hợp nhằm bảo đảm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế phát trꦦiển kinh tế của mỗi địa phương, hỗ trợ lẫn nhau để thúc đẩy꧂ sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đơn vị sau sắp xếp.

Tiêu chí về địa chính trị, dự thảo đề xuất cân nhắc kỹ các yếu tố về trình độ, năng lực quản lý của cấp ủy, chính quyền địa phương, mức độ chuyển đ▨ổi số, việc ứng dụng công nghệ thông tin của chính quyền địa phương và người dân.

Tiêu chí về quốc phòng, an ninh, dự thảo đề xuất việc sắp xếpꦇ đơn vị cấp tỉnh phải bảo đảm quốc phòng, an ninh, đặc biệt xây dựng khu v﷽ực phòng thủ vững chắc tại các địa bàn trọng yếu, khu vực đảo, quần đảo và vùng biên giới.

Dự kiến giảm khoảng 50% đơn vị cấp tỉnh

Tại dự thảo tờ trình của Bộ Nội vụ nêu theo các tiêu chí mới dự kiến cả nước có 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh là giữ nguyên, gồm TP Hà Nội, TP Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Ca🎃o Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóaܫ, Nghệ An, Hà Tĩnh.

Còn 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc diện phải sắp xếp gồm 4 TP là Hải Phòng, TP.HܫCM, Đà Nẵng,ও Cần Thơ và 48 tỉnh.

Tại kết luận 127 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã định hướng về việc sáp🌟 nhập một số đơn vị cấp tỉnh.

Theo thống nhấ🐬t của Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất trình cấp có thẩm quyền phương án sau khi sắp xếp sẽ giảm khoảng 50% số đơn vị hành chính cấp tỉnh. Hiện cả nước có 63 đơn vị cấp tỉnh, trong đó có 57 ওtỉnh, 6 thành phố trực thuộc trung ương.

Theo kế hoạch, sau khi Trung ♎ương cho ý kiến, tại kỳ họp thứ 9 sắp tới, Quốc hội s𒁏ẽ xem xét, quyết định việc sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh...

Quốc hội dự kiến thông qua nghị quyết sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh trước ngày 30-6. Việc sáp nhập các đơn vị cấp tỉnh trên♔ cả nước sẽ hoàn tất trước 30-8 và cấp tỉnh mới đi vào hoạt động từ ngày 1-9.

Đề  - Ảnh 1.Đề xuất bảo lưu tꦅiền lương trong sáu tháng cho cán 🅠bộ sau sáp nhập

Tại dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn꧅ vị hành chính, Bộ Nội vụ đề xuất bảoꦬ lưu tiền lương trong 6 tháng cho cán bộ sau sáp nhập.


Trở thành người đầu tiên tặng sao cho bài viết 0 0 0

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

 Tuổi Trඣẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
thông tin tài khoản
Được quan tâm nhất Mới nhất Tặng sao cho thành viên