
Một biển cảnh báo trơn trượt trên lối đi - 🧸Ảnh (minh họa): RAKUTEN
Câu chuyện đặt ra vấn đề: biể𒅌n cảnh báo có đủ để nh🌠à hàng tránh được trách nhiệm pháp lý?
Trách nhiệm thuộc về ai?
Theo báo The Paper (Trung Quốc), vào tháng 8-2023, bà Lý tới dùng bữa tại một nhà hàng ở quận Trường Ninh, thành phố Thượng Hải (Trun༒g Quốc).
Trong khu vực hành lang dẫn đến khu vực lấy đồ ăn, nhà hàng có đặt một biển cảnh báo nền đen chữ trắng với nội dung “Cẩn thận trơn trượt”. Tuy nhiên sự hiện diện của tấm biển𒉰 ấy đã không ngăn được tai nạn xảy ra.
Theo hình ảnh từ hệ thống camera giám sát, vào khoảng 12h trưa hôm đó, bà Lý 𒉰đi qua hành lang lấy thức ăn và bước vào khu🗹 vực quầy đồ ăn.
Chỉ 10 giây sau, một nhân viên nhà hàng dùng cây lau sàn ướt kéo dọc theo lối đi này. 8 gꦫiây tiếp theo, khi quay lại khu vực lấy thức ăn qua cùng🐈 đoạn hành lang, bà Lý đã trượt chân ngã đúng tại chỗ sàn vừa lau.
Ngay t🍸rong ngày, bà được xe cấp cứu 120 đưa tới bệnh viện. Tại đó bác sĩ chẩn đoán bà bị gã𒈔y xương bánh chè đầu gối phải. Việc điều trị bao gồm một ca phẫu thuật gắn dây thép cố định, cùng nhiều đợt tái khám kéo dài đến tận tháng 8-2024 khi bà được tháo dụng cụ y tế.
Cho rằng nhà hàng đã không bảo đảm an toàn, bà Lý khởi kiện người điều hành nhà hàng, yêu cầu bồi thường tổng cộn⭕g 80.000 nhân dân tệ (khoảng 2,7 tỉ đồng).
Bà lập luận rằng mặt sàn trở nên nguy hiểm sau khi bị lau ướt mà không có biển cảnh báo bổ sung hoặc hình thức nhắc nhở rõ ràng nào. Việc chỉ 💙đặt biển cảnh báo chung từ trước là chưa đủ, không đáp ứng nghĩa vụ cảnh báo đầy đủ của nhà hàng.
Cảnh báo không có nghĩa hết trách nhiệm
Người điều hành nhà hàng phản bác, cho rằng đã có đặt biển báo rõ ràng, và chính bà Lý mới là người không chú ý khi đi lại nên phải ♛tự chịu trách nhiệm. Tuy nhiên Tòa nhân dân quận Trường Ninh, TP Thư🅷ợng Hải đã có quan điểm khác.
Theo phán quyết về vụ việc được tờ The Paper đưa tin ngày 10-4, pháp luật quy định nhà hàng có nghĩa vụ 🐼bảo đảm an toàn cho khách hàng. Trong trường hợp này, việc đã có b𝔍iển cảnh báo chung từ trước không đủ để miễn trừ trách nhiệm.
Tòa phân tích rằng, khi bà Lý lần đầu đi qua hành lang, mặt sàn vẫn khô ráo. Tuy ꦐnhiên sau khi nhân viên💮 lau sàn bằng cây lau ướt, không hề có cảnh báo bổ sung, khiến mặt sàn trở nên nguy hiểm mà khách hàng không được cảnh báo kịp thời. Việc trượt ngã chỉ diễn ra vài giây sau đó, tại chính lối đi vừa được lau.
Do đó, tòa xác định người điều hành nh♛à hàng đã không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cảnh báo, dẫn đến hậu quả trực tiếp là tai nạn.
Tuy vậy bản thân bà Lý cũng có một phần trách nhiệm khi không chú ý quan sát sàn nhà trong lúc đi lại. Tòa xem xét mức độ lỗi của cả hai bên và tính hợp l🌼ý của yêu cầu khởi kiện để đưa ra phán quyết.
Kết quả, tòa buộc nhà hàng bồi thường cho bà Lý các khoản bao gồm chi phí y tế, tổn th🌳ất thu nhập, phí chăm sóc, dinh dư𒀰ỡng… với tổng số tiền 44.000 nhân dân tệ (khoảng 1,5 tỉ đồng). Cả nguyên đơn lẫn bị đơn đều không kháng cáo sau phán quyết sơ thẩm.
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bìn🌃h luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận